Danh mục tài liệu

Giáo án Hóa học 11: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 599.48 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Hóa học 11: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết được tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước; khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm; chất chỉ thị axit-bazơ: quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ Tiết 3, 4: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠI. Mục tiêu chủ đề1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Biết được:- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.- Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng Kĩ năng- Xác định được giá trị nồng độ H+ và OH- qua những bài toán đơn giản.- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịchphenolphtalein. Thái độ- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hóa chất, tiến hành thí nghiệm.- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường2. Trọng tâm- Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH- Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ và dung dịch phenolphtalein.2. Định hướng năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học. 1. Phương pháp dạy học - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, TBDH, tranh ảnh …), SGK. - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. - Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập. - Phương pháp hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật dạy học - Khăn trải bàn. - Thí nghiệm trực quan. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thí nghiệm hóa học: + Hoá chất : Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dd NaCl, quì tím, dd phenolphtalein + Dụng cụ: ống nghiệm; kẹp gỗ; giá để ống nghiệm - Một số phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung của chủ đề trong SGK. - Tìm kiếm những kiến thức có liên quan đến chủ đề IV. Chuỗi các hoạt động. 1. Hoạt động trải nghiệm, kết nối. Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội 1. Phương trình điện li của Trong quácác kiến dung trong phiếu học tập số 1 nước trình hoạtthức đã động nhóm, H2 O H+ + OH-được học GV quan sát Nhận xét: [ H+ ] = [OH- ]của HS về tất cả cácSự điện li 2. Môi trường trung tính là môi nhóm, kịp thờiđã được học trường trong đó [ H+ ] = [OH- ] phát hiệnở tiết học những khó 1. Tích số ion của nước:trước, tạo khăn, vướng [H+].[OH-]nhu cầu tiếp mắc của HS vàtục tìm hiểu - HS không xác định được có giải phápkiến thức trong môi trường trung tính hỗ trợ hợp lí.mới. Phiếu học tập số 1 [ H+ ] = [OH- ] =1,0.10-7 + Qua báo cáo mol/lit ở 250C các nhóm và sự- Tìm hiểu 1. Hãy viết phương trình điện li của nước? So sánh nồng - HS chưa xác định được giá trị góp ý, bổ sungvề khái độ của ion H+ và ion OH-? của tích số ion của nước và của các nhómniệm tích số 2. Nước tinh khiết là môi trường trung tính, từ nồng độ ion trong mt axit, kiềm giá trị này khác, GV biế ...

Tài liệu có liên quan: