Danh mục tài liệu

Giáo án Hóa học 12 - Bài 13: Đại cương về Polime

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.09 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Giáo án Hóa học 12 - Bài 13: Đại cương về Polime" được biên soạn giúp học sinh nắm những kiến thức về khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính), tính chất hoá học (cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch), ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 12 - Bài 13: Đại cương về Polime Tiết 19, 20. Bài 13 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính), tính chất hoá học (cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch), ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng). 2. Kỹ năng: - Phân loại và gọi tên polime. - So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng. - Viết PTHH của các phản ứng tổng hợp ra các polime. Trọng tâm: - Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học). - Tính chất hoá học: phản ứng giữ nguyên mạch, cắt mạch, tăng mạch cacbon, ... - Phương pháp điều chế: phản ứng trùng hợp và trùng ngưng. 3. Tư tưởng: Một số hợp chất polime là những loại vật liệu gần gũi trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến bài học. 2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi đến lớp III. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 19. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng I – KHÁI NIỆM: * Hoạt động 1: * Ví dụ: - GV: Chúng ta xét VD sau: Thí duï: polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH2]5 CO )nThí duï: polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH2]5 CO )nCác phân tử trên có phân tử khối lớn đó là n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá.các PLM. Vậy PLM là gì? Các phân tử như CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH:HS: là những hợp chất có phân tử khối lớn monomedo nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên * Polime: là những hợp chất có phân tử khối lớnkết với nhau tạo nên. do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với- GV: Nhìn trong phân tử PLM ta thấy ký nhau tạo nên.hiệu n. Vậy n là gì?HS: n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá.- GV: Các phân tử nhỏ kết hợp với nhau tạoPLM gọi là gì?HS: monome- GV: Tên của PLM được gọi ntn? * Tên gọi:HS: đọc SGK và cho biết cách gọi tên - Ghép từ poli trước tên monome. Nếu tên củapolime. Vận dụng vào một số thí dụ cụ thể. monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt(Viết PTHH, chỉ rõ monome, hệ số trùng trong dấu ngoặc đơn.hợp). Thí dụ: polietilen ( CH2 CH2 )n ; poli(vinyl clorua) ( CH2 CHCl )n - Một số polime có tên riêng: Thí dụ: Teflon: CF 2 CF 2 n Nilon-6: NH [CH 2]5 CO n Xenlulozơ: (C6H10O5)n * Hoạt động 2: II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC- GV: sử dụng mô hình các kiểu mạch  Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,…polime để minh hoạ cho HS.  Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,…HS: Quan sát  Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa- GV: đặc điểm cấu trúc phân tử polime? bakelit,…HS: nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm oooooooooooocấu trúc phân tử polime. Cho thí dụ. a) ooooooooooooooo ooooo oooo oo o o oo oo b) ooooooooooooooooo oooooo oo ooooooooo a) maïng khoâng phaân nhaùnh oo oooooooooo b) maïng phaân nhaùnh c) ooooooooooooooooooo oooooo oooo c) maïng khoâng gian o o ooo oo oooooo oo ...