Giáo án hóa học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.18 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I/ Mục tiêu của bài học 1/ Kiến thức: Sau bài này, HS biết: - Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit - Tính chất vật lí, công thức chung và tính chất hóa học của chất béo - Sử dụng chât béo một cách hợp lí
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài 2 Bài 2 LipitI/ Mục tiêu của bài học 1/ Kiến thức: Sau bài này, HS biết:- Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit- Tính chất vật lí, công thức chung và tính chất hóa học của chất béo- Sử dụng chât béo một cách hợp lí 2/ Kĩ năng- Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn- Viết đúng phản ứng thủy phân chất béo trong các môi trường khác nhau- Giải thích được sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể 3. Trong tâm: cấu tạo và tính chất của chất béoII. Chuẩn bị: Mẫu chất béo, sáp ongIII. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2. Bài cũ : Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT C2H4O2. Gọi tên các đồng phân cónhóm C=O. Những đồng phân nào có phản ứng tráng gương, vì sao? 3. Bài mới Hoaït ñoäng cuùa thaày vaø troø Noäi dung baøi hoïcHoạt động 1: I/ Khái niệm, phân loại và trạng thái tự nhiên- GV cho HS quan sát các mẫu vật là dầu ăn, 1/ Khái niệm và phân loạimỡ, sáp ong và giới thiệu cho HS biết chúng CTC của chất béo:đều là lipit và chúng ta chỉ nghiên cứu về chất Obéo R1 CH2 OC R2 CH O CO- GV hỏi: nhìn vào CTC của chất béo, hãy R3 CH2 OCcho biết chất béo là este được tạo nên từ ancol Onào và axit cacboxylic loại nào? Sau đó GVcho HS đọc kết luận trong sgk/9. Trong đó: R1, R2, R3 là các gốc hiđrocacbon, có thể giống hoặc khác nhau Kết luận: sgk/9 - Khi thủy phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo (hoặc muối) - Axit béo no thường gặp là: axit panmitic: C15H31 – COOH (tnc: 630C); axit stearic: C17H35 – COOH (tnc: 700C)- GV: hãy tính số liên kết đôi C=C trong haiaxit béo không no và nhận xét về nhiệt độnóng chảy của các axit trên. - Axit béo không no thường gặp là: axit oleic: C17H33 – COOH (tnc: 130C); ; axit linoleic: C17H31 – COOH (tnc: 50C); 2/ Trạng thái tự nhiên: sgk/10 II/ Tính chất của chất béoHoạt động 2: Tính chất vật lý 1/ Tính chất vật lý-GV hỏi: căn cứ vào nhiệt độ nóng chảy của 2 - Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước,chất béo trên, hãy cho biết thành phần nào tan trong một số dung môi hữu cơ như: benzen,trong phân tử chất béo có ảnh hưởng đến xăng, ete ...trạng thái tồn tại của chất béo đó 2/ Tính chất hóa- GV cho HS rút ra kết luận trong sgk a/ Phản ứng thủy phân trong môi trường axit R1 CH2 O CO CH2 OH H+, t0 R2 + 3H2O CH O CO CH OH R3 CH2 O CO CH2 OHHoạt động 3: Tính chất hóa học glixerol triglixerit R1 COO- GV đặt vấn đề: chất béo là một este ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài 2 Bài 2 LipitI/ Mục tiêu của bài học 1/ Kiến thức: Sau bài này, HS biết:- Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit- Tính chất vật lí, công thức chung và tính chất hóa học của chất béo- Sử dụng chât béo một cách hợp lí 2/ Kĩ năng- Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn- Viết đúng phản ứng thủy phân chất béo trong các môi trường khác nhau- Giải thích được sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể 3. Trong tâm: cấu tạo và tính chất của chất béoII. Chuẩn bị: Mẫu chất béo, sáp ongIII. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2. Bài cũ : Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT C2H4O2. Gọi tên các đồng phân cónhóm C=O. Những đồng phân nào có phản ứng tráng gương, vì sao? 3. Bài mới Hoaït ñoäng cuùa thaày vaø troø Noäi dung baøi hoïcHoạt động 1: I/ Khái niệm, phân loại và trạng thái tự nhiên- GV cho HS quan sát các mẫu vật là dầu ăn, 1/ Khái niệm và phân loạimỡ, sáp ong và giới thiệu cho HS biết chúng CTC của chất béo:đều là lipit và chúng ta chỉ nghiên cứu về chất Obéo R1 CH2 OC R2 CH O CO- GV hỏi: nhìn vào CTC của chất béo, hãy R3 CH2 OCcho biết chất béo là este được tạo nên từ ancol Onào và axit cacboxylic loại nào? Sau đó GVcho HS đọc kết luận trong sgk/9. Trong đó: R1, R2, R3 là các gốc hiđrocacbon, có thể giống hoặc khác nhau Kết luận: sgk/9 - Khi thủy phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo (hoặc muối) - Axit béo no thường gặp là: axit panmitic: C15H31 – COOH (tnc: 630C); axit stearic: C17H35 – COOH (tnc: 700C)- GV: hãy tính số liên kết đôi C=C trong haiaxit béo không no và nhận xét về nhiệt độnóng chảy của các axit trên. - Axit béo không no thường gặp là: axit oleic: C17H33 – COOH (tnc: 130C); ; axit linoleic: C17H31 – COOH (tnc: 50C); 2/ Trạng thái tự nhiên: sgk/10 II/ Tính chất của chất béoHoạt động 2: Tính chất vật lý 1/ Tính chất vật lý-GV hỏi: căn cứ vào nhiệt độ nóng chảy của 2 - Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước,chất béo trên, hãy cho biết thành phần nào tan trong một số dung môi hữu cơ như: benzen,trong phân tử chất béo có ảnh hưởng đến xăng, ete ...trạng thái tồn tại của chất béo đó 2/ Tính chất hóa- GV cho HS rút ra kết luận trong sgk a/ Phản ứng thủy phân trong môi trường axit R1 CH2 O CO CH2 OH H+, t0 R2 + 3H2O CH O CO CH OH R3 CH2 O CO CH2 OHHoạt động 3: Tính chất hóa học glixerol triglixerit R1 COO- GV đặt vấn đề: chất béo là một este ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lipit phản ứng hóa học giáo án hóa học hóa học lớp 12 hóa học chương trình nâng caoTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 385 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 221 0 0 -
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 220 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 177 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 151 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 144 0 0 -
6 trang 140 0 0
-
4 trang 110 0 0
-
18 trang 94 0 0
-
10 trang 88 0 0