Danh mục tài liệu

Giáo án học phần: Giới và Phát triển

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 418.59 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung giáo án gồm có 3 chương với những nội dung giảng dạy như: Lý thuyết chung về giới và phát triển, phân tích giới trong lĩnh vực nông nghiệp, lồng ghép giới trong xây dựng các dự án phát triển nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án học phần: Giới và Phát triển TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMKHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN KHUYẾN NÔNG BÙI THỊ MINH HÀ GIÁO ÁN Học phần: Giới và Phát triển Sô tín chỉ: 02 Mã số: GED321 Thái Nguyên, 02/2017CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂNNội dung1. 1.Giới và giới tínhMục tiêu:Cuối tiết học sinh viên có thể: 1. Hiểu và phân biệt được khái niệm giới và giới tính 2. Phân biệt được các đặc trưng cơ bản của giới và giới tínhVăn phòng phẩm phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, giáo án, phấn, bảng, tranh ảnhThời gian: 2 tiÕt (100 phót) 1. Bắt đầu bài học bằng cách giới thiệu môn học (mục tiêu, nội dung, hình thức thi....) 2. Giới thiệu ch-¬ng 1 (nội dung c¬ b¶n, mục tiêu…) 3. Giới thiệu chủ đề tiết học, mục tiêu cần đạt được. 4. Đặt câu hỏi với sinh viên xêm họ hiểu thế nào là giới tính, thế nào là giới? 5. Cho sinh viên xem tranh (chuẩn bị sẵn) và hoi họ đâu là tranh vẽ nam giới đâu là tranh vẽ phụ nữ? Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt được? 6. GV viết những đặc điểm SV liệt kê lên bảng. 7. Hỏi SV trong những đặc điểm đã liệt kê, đặc điểm nào chỉ có ỏ phụ nữ/nam giới? đặc điểm nào có ở cả nam giới và phụ nữ? 8. Chỉ cho sinh viên thấy rằng những đặc điểm nào chỉ có ở phụ nữ/nam giới gọi là đặc sinh học, những đặc điểm còn lại là những đặc điểm xã hội. 9. Hướng sinh viên đến khái niệm giới và giới tính thông qua nhận xét trên, 10. Hỏi sinh viên xem những đặc điểm giới và giới tính có nhũng đặc điểm chung (đặc trưng) gì? (hướng sinh viên đến 4 đặc trưng cơ bản). 11. Cho sinh viên nhạn xét các đặc trưng của giới và giới tính (làm nổi lên sự trái ngược của đặc trưng giữa giới và giới tính). 12. GV tóm tắt nội dung tiết học.Phần ghi chú dành cho giảng viênChuẩn bị tranh cho tiết học, có thể cho học sinh tự vẽ tranh theo yêu cầu của giáo viên 2Nội dung:1.3.1. Mối quan hệ giới1.3.2. Các vai trò giớiMôc tiªu:Cuối tiết học sinh viên có thể: 1. Hiểu được thế nào là mối quan hệ giới 2. Hiểu được thế nào là vai trò giới 3. Phân biệt được các vai trò giớiVăn phòng phẩm phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, giáo án, phấn, bảng, tranh ảnhThêi gian: 2 tiÕt (100 phót ) 1. Bắt đầu bài học bằng cách ôn lại bài cũ (hoi lại sinh viên khái niệm và các đặc trưng cơ bản của giới và giới tính) 2. Giới thiệu nội dung của tiết học, mục tiêu cần đạt được 3. Cho sinh viên xem búc tranh (trang 2 của bài giảng), gợi ý cho SV nhận xét về vai trò, vị trí của NG/PN trong bức tranh. 4. Giới thiệu với sinh viên “khái niệm quan hệ giới” 5. Cho SV xem các bức tranh (trang 6,7 của bài giảng). Yêu cầu SV hình dung và mô tả lại công việc của NG/PN qua các thế hệ ông bà/cha mẹ/ con (Gợi ý cho SV tập chung vào vấn đề chính; công việc, địa vị, nghề nghiệp....) 6. GV ghi nhận xét theo bảng mẫu từng thế hệ, từng công việc 7. Cùng SV nhận xét và đưa ra kết luận về sự thay đổi quan hệ giới qua các thế hệ 8. Cho SV xem tranh (trang 21,22,23 của bài giảng), yêu cầu SV nhận xét về công vệc của những người trong tranh. Đặt câu hỏi với SV: Tại sao họ lại làm những công việc như vậy? 9. GV dẫn dắt đến khái niệm vai trò giới 10. Yêu cầu học sinh liệt kê xem cha/mẹ họ hàng ngày làm những công việc gì? GV ghi những liệt kê công việc của họ lên bảng. 11. Cùng SV chia nhóm các công việc và dẫn đến 3 loại công việc chính - hướng SV đến khái niệm 3 loại công việc này. 12. Yêu cầu SV phân tích đặc điểm của từng loại công việc và đưa ra nhận xét 13. GV tóm tắt, nhận xét đặc điểm của từng loại công việc. 3 14. GV tóm tắt nội dung tiết học,Phần ghi chú dành cho giảng viênChuẩn bị tranh cho tiết học.Có thể yêu cầu SV cho biết ca dao tục ngữ nói về quan hệ giới.Nội dung 1.3.3.2.Điều kiện sống và vị thế của giới 1.3.3.3.Các nhu cầu giớiMôc tiªuCuối tiết học sinh viên có thể: 1. Hiểu được thế nào điều kiện sống và vị thế của giới 2. Hiểu được thế nào là nhu cầu giới 3. Phân biệt được các nhu cầu giớiVăn phòng phẩm phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, giáo án, phấn, bảngThêi gian: 2 tiÕt (100 phót ) 1. Bắt đầu bài học bằng cách ôn lại bài cũ (hỏi lại sinh viên nội dung chính của tiết học trước) 2. Giới thiệu nội dung của tiết học, mục tiêu cần đạt được 3. Hỏi SV điều kiện sống của họ hiện nay? 4. Hỏi SV điều kiện sống của NG/PN trong lớp? 5. Từ câu trả lời của SV đưa ra khái niệm về điều kiện sống và điều kiện sống của giới. 6. Hỏi SV có hiểu vị thế là gì? GV giới thiệu khái niệm vị thế của giới. 7. Yêu cầu SV chia sẻ quan điểm về vị thế của NG và PN trong gia đình họ nói r ...