Danh mục tài liệu

Giáo án Lịch Sử 8: Bài 6: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.85 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức – Các nước tư bản lớn chuyển lên giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa. – Tình hình, đặc điểm từng nước đế quốc. – Những điểm nổi bật của Chủ nghĩa Đế quốc. 2. Tư tưởng – Nâng cao nhận thức về bản chất của Chủ nghĩa Đế quốc. – Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống lại các thế lực gây chiến bảo vệ hòa bình. 3. Kỹ năng – Bồi dưỡng thêm kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch Sử 8: Bài 6: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Bài 6: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX (2 tiết)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức – Các nước tư bản lớn chuyển lên giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa. – Tình hình, đặc điểm từng nước đế quốc. – Những điểm nổi bật của Chủ nghĩa Đế quốc.2. Tư tưởng – Nâng cao nhận thức về bản chất của Chủ nghĩa Đế quốc. – Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống lại các thế lực gây chiến bảo vệ hòa bình.3. Kỹ năng – Bồi dưỡng thêm kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí của Chủ nghĩa Đế quốc. – Sưu tầm tài liệu để bổ lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG – Bản đồ thế giới. – Bản đồ hệ thống các thuộc địa đế quốc. – Tài liệu tham khảo o Sách giáo khoa Sử 8 + Sách giáo viên Sử 8. o Đại cương lịch sử thế giới. o Lịch sử thế giới cận đại.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 – Tiết 2Câu hỏi: Nêu chính sách tiến bộ của Công xã Paris? Tại sao nói Công xã Paris là Nhà nước kiểu mới? Thuật lại cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871? Giáo viên nhận xét.3. Giảng bài mới Vào bài: cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sản xuất tư bản chủnghĩa có sự phát triển vượt bậc và gắn bó mật thiết với sự tiến bộ củakhoa học kỹ thuật, tạo nên bước ngoặt của nền sản xuất tư bản chủnghĩa – đồng thời đây cũng là thời kỳ chủ nghĩa tư bản chuyển sanggiai đoạn mới: chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc,tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mỹ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. 1. Các hoạt động dạy – học Các hoạt động Nội dung ghi bảngI. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨCCUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾKỶ XX 1. AnhHoạt động 1: Nội dung a. Kinh tế – Tình hình kinh tế, chính trị ở – Cuối thế kỷ XIX công nghiệp phát triển chậm AnhGiáo viên: Cuộc cách mạng công  đứng thứ 3 thế giới.nghiệp khởi đầu ở Anh và lan rộng – Xuất khẩu tư bảnra các nước, máy móc được phátminh và sử dụng rộng rãi, nền sảnxuất tư bản chủ nghĩa phát triển.Trong những năm 70 của thế kỷXIX Anh vẫn giữ ưu thế đáng kể sovới các nước khác về sản xuất côngnghiệp. Nhưng cũng như các nướctư bản khác, nó cũng lâm vào tìnhtrạng khủng hoảng liên miên: 1878 –1879; 1882 – 1887; 1890 – 1894,…Những cuộc khủng hoảng đó là mộttrong những nguyên nhân làm chongôi bá chủ công nghiệp Anh bị suyyếu. Đến cuối thế kỷ XIX nước Anhchỉ còn đứng hàng thứ ba trong nềnsản xuất công nghiệp thế giới (sauMỹ, Đức).Phỏng vấn:Vì sao từ thập niên 70, tốc độ pháttriển công nghiệp Anh chậm lại, bịMỹ và Đức vượt qua? – Đầu thế kỷ XX xuất hiện công ty độc quyền về tài (CMCN phát triển sớm ở Anh, chính, công nghiệphàng loạt máy móc, trang thiết bịdần lạc hậu, giai cấp tư sản chú  Chủ nghĩa độc quyềntrọng đầu tư sang hệ thống thuộc địahơn đầu tư phát triển công nghiệp).Vì sao giai cấp tư sản Anh lại chútrọng đầu tư sang các nước thuộcđịa? b. Chính trị – Là một nước quân chủGiáo viên: Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về lập hiến.công nghiệp, Anh vẫn còn giữ được – Hai đảng thay nhau cầmưu thế về hàng hải, vốn đầu tư, ngân quyền: Dân chủ và Tựhàng, thương mại và thuộc địa. Đầu do.thế kỷ XX, nhiều công ty độc quyền – Đẩy mạnh xâm lượcvề công nghiệp và tài chính ra đời, thuộc địa, mở rộng sangchi phối toàn bộ đời sống kinh tế đất Châu Á, Châu Phi.nước. So với cuối thế kỷ XIX, tốc  Chủ nghĩa đế quốc thựcđộ phát triển về kinh tế Anh có bước dân.tiến hơn, sự phát triển của tài chính– ngân hàng thúc đẩy việc xuất khẩutư bản. Có thế lực nhất là 5 ngânhàng ở Luân Đôn, chiếm 40% sốvốn tư bản của nước Anh.Phỏng vấn:Tình hình chính trị ở Anh như thếnào? (duy trì chế độ quân chủ lập hiến,có hai đảng thay nhau cầm quyền:Tự do và Bảo thủ).Vì sao hai đảng thay nhau cầmquyền qua bầu cử là một thủ đoạncủa giai cấp tư sản nhằm lừa gạt vàxoa dịu nhân dân?Giáo viên: Anh vẫn duy trì chế độ quân chủlập hiến, giai cấp tư sản Anh thựchiện chính sách hai đảng – đảng bảothủ và đảng tự do, họ thay phiênnhau cầm quyền tùy theo kết quảcủa cuộc bầu cử. Hai đảng nhất trívề quyền lợi cơ bản của giai cấp tưsản, về việc đàn áp phong trào quầnchúng và tăng cường mở rộng thuộcđịa. Vấn đề đặt ra trước mắt cho giaicấp tư sản Anh là tình trạng sút kémcủa nước Anh trên thị trường quốc 2. Pháptế là sự đe dọa của các nước cạnh a. Kinh tếtranh mà chủ yếu là Đức. – Công ...