Danh mục tài liệu

Giáo án môn đạo đức lớp 4 :Tên bài dạy : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG.

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.26 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn. + Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ được giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn đạo đức lớp 4 :Tên bài dạy : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG. QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG.I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn. + Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ được giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn. + Các em có thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức như: Rút hộ quần áo lúc trời mưa, chơi với em bé ... 2. Thái độ: + Biết tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. + Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tình với những ai thờ ơ, không quan tâm đến hàng xóm láng giềng. 3. Hành vi: + Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận cho các nhóm. + Nội dung truyện “Tình làng, nghĩa xóm”.III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Tiết 1.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm” Mục tiêu: HS đóng vai trong tiểu phẩm để từ đó các em nhập vai mình vào các công việc tốt.Cách tiến hành:+ Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội + Nhóm học sinh được giao nhiệmdung đã được chuẩn bị trước). vụ lên bảng đóng tiểu phẩm.+ Nội dung: + Lớp xem tiểu phẩm.Chuyện hàng xóm. Ba bạn Hải, Việt, Toàn đang chơi với nhau thì nhìn thấy một bà cụđang đứng ngoài cửa nhà chú Thái. Ba bạn không biết bà cụ đó là ai, chỉnghe thấy bà cụ gọi: “Thái ơi, vợ chồng Thái có nhà không con?”. À, chắc đây có thể là mẹ của chú Thái. Phải làm gì bây giờ nhỉ? Hải nói: “Chú Thái là hàng xóm của chúng mình. Hay là mình mờibà cụ – chắc là mẹ của chú Thái vào nhà mình nghỉ tạm rồi ngồi đợi chúThái về”. Việt nói chen vào: “Tớ sợ lắm. nhỡ đó không phải là mẹ chú Tháimà chỉ là một bà cụ giã vờ thì sao. Dạo này có nhiều kẻ lừa đảo lắm.mình cho bà cụ vào, không khéo ... “. Toàn chặc lưỡi: “Thôi, cãi nhau làm gì. Việc của hàng xóm, tốt nhấtlà mặc kệ thì chả ảnh hưởng đến ai cả. Chúng mình cứ tiếp tục chơi tiếpđi”.+ ? Em đồng ý với cách xử lý của + Học sinh dưới lớp xem tiểu phẩm, tự suy nghĩ, sau đó 45 họcbạn nào? Vì sao? sinh trả lời. + Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ+ Qua tiểu phẩm trên, em rút ra sung câu trả lời của các bạn.được bài học gì? + Qua tiểu phẩm trên, em rút ra được bài học: hàng xóm là nhữngKết luận: hàng xóm láng giềng là người sống bên cạnh ta. Cần thiếtnhững người sống bên cạnh, gần phải giúp đỡ hàng xóm xunggũi với gia đình ta. Bởi vậy, chúng quanh.ta cần quan tâm và giúp đỡ họ lúc + 12 học sinh nhắc lại.khó khăn cũng như khi hoạn nạn. Họat động 2: Thảo luận nhóm.+ Phát phiếu thảo luận cho các + Nghe yêu cầu, nhận phiếu và tiếnnhóm và yêu cầu học sinh thảo hành thảo luận.luận. + Sau 3 phút, đại diện các nhóm+ Treo phiếu thảo luận đã phóng to lên ghi kết quả trên bảng.lên bảng để các nhóm lên điền kết + Đại diện các nhóm trình bày kếtquả. quả, có kèm theo lời giải thích.  Đúng. Nội dung phiếu thảo luận:Điền đúng (Đ) Sai (S) vào .  Sai. Giúp đỡ hàng xóm là việc làmcần thiết. không nên giúp hàng xóm lúc  Đúng.họ gặp khó khăn vì như thế cànglàm cho công việc của họ thêm rắc  Sai.rối. Giúp đỡ hàng xóm sẽ gắn chặt  Sai.hơn tình cảm giữa mọi người vớinhau. Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng + Các nhóm khác nhận xét, bổxóm khi họ yêu cầu mình giúp đỡ. sung. Không được tự ý giúp đỡ hàngxóm vì như thế là vi phạm quyềntự do cá nhân của mỗi người.+ Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúngvà lời giải thích (nếu học sinh chưanắm rõ).Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ.Mục tiêu: Từ các câu tục ngữ, ca dao đó các em hiểu về tình hàng xóm,láng giềng để các em có sự quan tâm hơn đối với họ.Cách tiến hành:+ Chia học sinh thành 6 nhóm, yêu + Thảo luận nhóm.cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩacủa các câu ca dao, tục ngữ nói vềtình hàng xóm, láng giềng + Đại diện các nhóm trình bày kết+ Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.quả thảo luận và lấy ví dụ minhhọa cho từng câu.1. Bán anh em xa, mua lánggiềng gần. Hàng xóm tắt lửa tối đèn có2.nhau.3. Người xưa đã nói chớ quênLáng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau. + Các nhóm khác nghe, nhận xét Giữ gìn tình nghĩa tương giao, và bổ sung. Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân.+ Nhận xét, bổ sung giải thíchthêm.(nếu cần)Hướng dẫn thực hành ở nhà:+ Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm thêm những câu ca doa, tục ngữ,những mẫu chuyện nói về tình nghĩa hàng xóm, láng giềng.+ Nhớ và ghi lại những công việc mà em đã làm để giúp đỡ hàng xóm,láng giềng. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 2 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiếnMục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến của mình trước tập thể làm cho các emmạnh dạn hơn.Cách tiến hành:+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát + Thảo luận nhóm. Đại diện cácphiếu thảo luận, yêu cầu học sinh nhóm trình bày kết quả của nhómđưa ra lời giải thích hợp lý cho mỗi mình.ý kiến của mình.Các tình huống sau:1. Bác Tư sống một mình, lúc bị 1. Hằng làm thế là sai, chỉ giúpốm không có ai bên cạnh chăm sóc. hàng xóm theo điều kiện cho phépThương bác ...