Danh mục tài liệu

Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 18

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.42 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 18 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và phi địa đới; liên hệ được thực tế ở địa phương; giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng các quy luật địa lí;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 18Ngày soạn: ……………Ngày kí: ……………… Bài 18.QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI (2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức, kĩ năng- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và phi địađới; liên hệ được thực tế ở địa phương.- Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng các quy luậtđịa lí.2. Về năng lực- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo.- Năng lực đặc thù:+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giảithích hiện tượng và quá trình địa lí.+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học (sơ đồ, mô hình, tranh ảnh,…),khai thác internet phục vụ môn học.+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế, vậndụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn.3. Về phẩm chất- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.- Hình thành thế giới quan khoa học khách quan- Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học, có ý thức, trách nhiệm và hành động cụ thểtrong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.2. Học liệu: Bản đồ các đới khí hậu, các nhóm đất, các kiểu thảm thực vậtIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦUa. Mục tiêuTạo sự kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của HS về sự phân bố của các thành phần tựnhiên với bài học.Tạo hứng thứ, kích thích với HS.b. Nội dungHS tham gia trò chơi: Ai nhanh hơn.c. Sản phẩmHS trả lời các câu hỏi.d. Tổ chức thực hiện- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 đội, mỗi đội được phát các thẻthông tin. Trong thời gian nhanh nhất, đội nào hoàn thiện trước và đúng nhất sẽ giành chiếnthắng.Vĩ độ Thảm thực vật chính0º20º40º60º90º- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi.- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nộp thẻ kiến thức.- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chấm điểm, dẫn dắt vào bài.3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 2.1. Tìm hiểu quy luật địa đớia. Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địađới; liên hệ địa phương. Giải thích đucợ một số hiện tượng phổ biến trong tự nhiên bằngquy luật nàyb. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về quyluật địa đới.c.Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: I. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI 1. KHÁI NIỆM - Là quy luật về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo về hai cực). - Do Trái Đất hình cầu nên góc chiếu của tia sáng mặt trời tới bề mặt đất giảm độ lớn từ xích đạo về cực đã kéo theo sự thay đổi của các yếu tố tự nhiên khác. Tính địa đới biểu hiện rõ nhất ở các vùng đất bằng phẳng, rộng lớn. 2. BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT - Quy luật địa đới là quy luật phổ biến của lớp vỏ địa lí, được thể hiện qua các yếu tố và thành phần tự nhiên. - Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất. Bảng 15. Các vòng đai nhiệt từ xích đạo về cực Vòng đai Vị trí Giữa hai đường đẳng nhiệt năm+ 20oC của bán cầu Bắc và Nóng bán cầu Nam, trong khoảng giữa hai vĩ tuyến 30oB và 30oN. Giữa các đường đẳng nhiệt năm+ 20oC và đường đẳng Ôn hòa nhiệt+10oC tháng nóng nhất của hai bán cầu. Giữa các đường đẳng nhiệt+10oC và 0oC của tháng nóng Lạnh nhất, ở vĩ độ cận cực của hai bán cầu. Băng tuyết vĩnh cửu Nhiệt độ quanh năm đều dưới 0oC, bao quanh hai cực. - Các đai khí áp, các đới gió và lượng mưa trên Trái Đất: Khí áp và gió thường xuyên trên Trái Đất cũng được phân bố theo các đai khí áp và các đới gió từ xích đạo về hai cực. Lượng mưa có sự khác nhau giữa vùng xích đạo, chí tuyến, ôn đới và cực. - Các đới khí hậu: Khí hậu được hình thành do tác động của bức xạ Mặt Trời, hoàn lưu khí quyển và bề mặt đệm. Bức xạ Mặt Trời và hoàn lưu khí quyển là các yếu tố địa đới trên phạm vi rộng lớn nên tạo ra các đới khí hậu. - Các nhóm đất và kiểu thực vật chính: Sự phân bố của các thảm thực vật trên thế giới phụ thuộc nhiều vào khí hậu. Đất chịu tác động mạnh mẽ của khí hậu và sinh vật  Sự phân bố của đất và thực vật trên lục địa cũng thay đổi từ xích đạo về hai cực. 3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN - Hiểu biết sự phân bố các sự vật, hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất có tính quy luật từ xích đạo về hai cực giúp con người định hướng và có các hoạt động thực tiễn phù hợp với môi trường sống.d. Tổ chức thực hiện:- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:+ Giai đoạn 1: GV chia lớp thành 4 nhóm (thành viên trong nhóm được đánh số thứ tự từ 1đến hế ...