Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 11: Sự truyền nhiệt (Sách Cánh diều)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 11: Sự truyền nhiệt (Sách Cánh diều) MÔN KHOA HỌC LỚP 4 CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG BÀI 11: SỰ TRUYỀN NHIỆTI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Năng lực đặc thù- Nêu được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn.- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ.- Giải thích, đưa ra cách làm vật nóng lên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản.2. Năng lực chung- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghevà trả lời nội dung trong bài học từ đó khám phá được vật nóng hơn thì có nhiệt độ caohơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các hoạt động khámphá tìm hiểu được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độthấp hơn, cách sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động tìm hiểu, khámphá và chia sẻ cùng nhóm bạn về cách làm vật nóng lên hay lạnh đi trong tình huốngđơn giản và cách sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ.3. Phẩm chất:- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thànhnhiệm vụ được giao, biết chia sẻ lòng biết ơn khi được hướng dẫn về nội dung bài học.- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ tìm hiểu, làm tốt các nhiệm vụ và trả lời vấn đề côgiao.- Phẩm chất trách nhiệm: Học tập nghiêm túc, giữ trật tự, biết lắng nghe khi bạn trìnhbày nhóm và biết đưa ra nhận xét nhóm bạn và đưa ra được những cách làm vật nónglên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản.II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC1. Giáo viên:- Máy tính, máy chiếu.- Dụng cụ để HS làm được các thí nghiệm như ở hình 1, 4 SGK.- Tranh ảnh như trong SGK.- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.2. Học sinh:- Vở, sách khoa học 4- Một số nhiệt kế.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦUa. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi nhữnghiểu biết đã có của HS về vật nóng hơn, vật lạnhhơn và cách làm cho vật nóng lên hay lạnh đi.b. Cách thức thực hiện:* Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chiếc hộp bí - HS tham gia chơi lựa chọn các hộp và trảmật” lời câu hỏi trong từng hộp - Lớp theo dõi, nhận xét.Hộp 1: Bạn nên làm gì để tránh tác hại do ánh - B. Đội mũ vành rộng hoặc che ô, đeosáng gây ra đối với mắt? kính khi đi ra trời nắng. A. Nhìn trực tiếp vào mặt trời. B. Đội mũ vành rộng hoặc che ô, đeo kính khi đi ra trời nắng. C. Nhìn trước tiếp vào ánh lửa.Hộp 2: Chúng ta nên đọc sách ở nơi có ánh sáng - C. Nơi có đủ ánh sáng.như thế nào? A. Vào buổi tối ở trong phòng không bật đèn. B. Nơi có ít ánh sáng mặt trời. C. Nơi có đủ ánh sáng.Hộp 3: - 4-5 Hs dự đoán: nước trong cốc nguội đi, nước trong chậu nóng lên.- Nhận xét, đánh giá.* Kết nối: Để tìm hiểu vì sao có sự thay đổi nhưvậy chúng ta sẽ học sư truyền nhiệt. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI1. Nhiệt độa. Mục tiêu: Hiểu được nhiệt độ chi biết mức độnóng hay lạnh của vật. Nêu được vật nóng hơn cónhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấphơn và làm được thí nghiệm đơn giản để kiểmchứng.b. Cách tiến hành:? Làm thế nào để biết được vật nào nóng hơn, - Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn vậtvật nào lạnh hơn? lạnh.? Có thể làm cho vật nóng lên hay lạnh đi như - Có thể cho vật nóng hơn ra chỗ có nhiệtthế nào? độ thấp hơn để vật lạnh đi.- GV cung cấp thông tin- Gọi HS đọc thông tin - 2-3 HS đọc thông tin* HĐ 1.1. Thí nghiệm hình 1 SGK.- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc mô tả thínghiệm trong SGK. - So sánh nhiệt độ của các cốc nước trong- GV yêu cầu HS dự đoán nhiệt độ ở cốc nước hình 2. Giải thích.nào cao nhất, ở cốc nước nào thấp nhất. - Dự đoán nhiệt độ ở cốc nước.- GV mời đại diện 2 – 3 HS đưa ra dự đoán. CácHS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung - Cốc nước trong hình C có nước đá, cốc(nếu có). nước trong hình B có hơi nước nóng bốc lên cho nên cốc nước trong hình B có nhiệt độ cao nhất, cốc C có nhiệt độ thấp nhất.- GV chưa nhận xét đúng hay sai mà tiếp tục choHS làm thí nghiệm kiểm chứng theo nhóm 4. - HS lắng nghe, thực hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án môn Khoa học lớp 4 Giáo án Khoa học 4 Cánh diều Giáo án điện tử lớp 4 Giáo án lớp 4 sách Cánh diều Giáo án Khoa học 4 Bài 11 Sự truyền nhiệt Cách sử dụng nhiệt kếTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 370 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 267 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 260 2 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 255 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 251 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 225 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 214 14 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 203 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 196 0 0