Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 12: Nhiệt độ và sự truyền nhiệt (Sách Kết nối tri thức)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 12: Nhiệt độ và sự truyền nhiệt (Sách Kết nối tri thức) Khoa học (Tiết 1) Bài 12: NHIỆT ĐỘ VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆTI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT* Năng lực đặc thù:- Trình bày được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệtđộ thấp hơn.- Biết được nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. Sử dụng dược nhiệt kế xác địnhnhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.* Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: máy tính, ti vi, dụng cụ làm thí nghiệm hình 1. Một số nhiệt kế đo nhiệtđộ cơ thể và nhiệt độ không khí trong lớp học.- HS: sgk, vở ghi.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Mở đầu:- GV hỏi: - HS suy ngẫm trả lời.+ Đại lượng nào đặc trưng cho sự nóng hay - HS suy ngẫm.lạnh của một vật và làm thế nào để đo đượcnó?+ Khi nào vật nóng lên và khi nào vật lạnhđi?- GV giới thiệu- ghi bài2. Hình thành kiến thức:HĐ1: Nóng, lạnh và nhiệt độ:*Thí nghiệm 1:- GV gọi 3 HS lên bảng tiến hành thí nghiệm: - HS tiến hành thí nghiệm.cho nước đá vào cốc b, rót nước nóng vàocốc c(Hình 1).- Yêu cầu HS quan sát, sờ vào cốc cho biết - HS quan sát, trả lời.nước ở cốc nào nóng nhất, nước ở cóc nàolạnh nhất?+ Dự đoán nhiệt độ của nước ở cốc nào caonhất, ở cốc nào thấp nhất?* GV chốt lại: Vật nóng hơn thì có nhiệt độcao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấphơn.+ Làm thế nào để xác định được nhiệt độ của - HS trả lờinước trong từng cốc?- GV cho HS quan sát một số nhiệt kế. - HS quan sát.+ Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể - HS trả lờingười, nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độkhông khí?+ Cách sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể - HS thảo luận theo cặp và chia sẻngười và nhiệt độ không khí trong lớp học?3. Thực hành, luyện tập- Thực hành đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế - HS thực hành theo nhómđiện tử. Viết kết quả và so sánh nhiệt độ củaem với nhiệt độ cơ thể của các bạn trongnhóm.* GV chốt lại: Nhiệt độ trung bình của ngườikhỏe mạnh khoảng 370C- Thực hành đo nhiệt độ trong lớp học ( theo - HS nêuhướng dẫn SGK)4. Vận dụng, trải nghiệm:- Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể của - HS nêu.những người trong gia đình.- Theo dõi nhiệt độ không khí trong bản tinDự báo thời tiết để mặc trang phục phù hợp.- Nhận xét tiết học.IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________ Khoa học (Tiết 2) Bài 12: NHIỆT ĐỘ VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆTI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT* Năng lực đặc thù:- Vận dụng được kiến thức nhiệt truyền từ vật nóng hơn sạng vật lạnh hơn đểgiải thích, đưa ra cách làm vật nóng lên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản.* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: máy tính, ti vi, dụng cụ thực hành thí nghiệm hình 4- HS: sgk, vở ghi.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Mở đầu:+ Quan sát nhiệt kế đo nhiệt độ không khí - HS trả lờitrong lớp học và đọc số chỉ của nhiệt kế.+ Mở quạt máy hoặc điều hòa, yêu cầu HSdự đoán: Nhiệt độ trong lớp học sẽ tăng lênhay giảm đi?- GV giới thiệu- ghi bài2. Hình thành kiến thức:HĐ3: Sự truyền nhiệt- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 6, thực - HS thảo luận theo nhóm.hành thí nghiệm (như SGK)- GV chốt lại: Nhiệt có thể chuyển từ vật này sang vật khác. Vật có nhiệt độ caohơn truyền cho vật có nhiệt độ thấp hơn.- GV gọi HS chia sẻ ứng dụng của sự truyền - HS nêunhiệt: bảo quản thức ăn trong tủ lạnh, làmkem, dùng nước dá làm lạnh để vận chuyểnthực phẩm đi xa,...* Trò chơi:Ai nhanh, ai đúng? - HS tham gia chơi.Câu 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trảlời đúng:A: Vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vậtlạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn.B: Nhiệt kế dùng để đo vạt nặng hay nhẹ - HS trả lờiC: Cốc nước mới rót từ tromg phích ra có - HS trả lờinhiệt độ cao hơn cốc nước đã rót từ phích ratrước đó 15 phútD: Vật có nhiệt độ thấp hơn truyền cho vật cónhiệt độ cao hơn.Câu 2: Khi em bưng bát cơm nóng, nhiệt độtruyền từ vật nào tới tay em?Câu 3: Vì sao khi em bị sốt, mẹ đắp khănướt lên trán em, một lát sau ít phút khăn ấmlên?4. Vận dụng, trải nghiệm:- Lấy ví dụ trong thực tiễn về sự truyền nhiệt. - HS nêu.- Nhận xét tiết học.IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án môn Khoa học lớp 4 Giáo án Khoa học 4 Kết nối tri thức Giáo án điện tử lớp 4 Giáo án lớp 4 sách Kết nối tri thức Giáo án Khoa học 4 Bài 12 Sự truyền nhiệt Dụng cụ đo nhiệt độTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 369 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 267 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 260 2 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 254 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 251 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 224 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 214 14 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 203 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 196 0 0