Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 2: Sự chuyển thể của nước (Sách Cánh diều)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 2: Sự chuyển thể của nước (Sách Cánh diều) Thời gian thực hiện: …../9/2023 BÀI 2: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC ( 2 tiết )I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Năng lực đặc thù- Nêu được các thể và sự chuyển thể của nước.-Vẽ và ghi chú được: sơ đồ sự chuyển thể của nước; sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tựnhiên.- Giải thích được sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.2. Năng lực chung:- Phát triển các năng lực: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;năng lực giao tiếp và hợp tác:3. Phẩm chất:- Có ý thức bảo vệ nguồn nước để giữ gìn sức khoẻ, vận dụng sự chuyển hoá ba thể của nướcvào trong cuộc sống, biết giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Giáo viên: Giáo án, Các tranh ảnh liên quan đến chủ đề bài học.- Học sinh: Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: Các thể của nước A. MỞ ĐẦU a. Mục tiêu : - Tạo cảm xúc vui tươi trước khi vào tiết học. - Khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về tính chất của nước. b. Cách tiến hành - GV chiếu hình ảnh và đặt câu hỏi: Vì sao quần áo ướt sau khi phơi một thời gian sẽ khô? - Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi: - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, khuyến khích HS chia sẻ suy nghĩ của mình và chưa cần chốt ý kiến đúng. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài 1 - Sự chuyển thể - Chú ý lắng nghe.của nước. - Chú ý lắng nghe.- GV viết tựa bài lên bảng và yêu cầu HS nhắc lại. - Chú ý lắng nghe và nhắc lại.B. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu: - HS có khái niệm ban đầu về ba thể (rắn, lỏng, khí) và cách diễn tả các hiện tượng tương ứngvới sự chuyển thể của nước. - HS được hoạt động để phát hiện được các thể và hiện tượng chuyển thể của nước (bay hơi,đông đặc, ngưng tụ) qua các thí nghiệm. - HS vẽ được sơ đồ sự chuyển thể của nước.b. Cách tiến hành: Hoạt động 1: Các thể của nước a. Hoạt động quan sát 1 - Chú ý lắng nghe và tiến hành thực - GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, thảo luận trả lời hiện theo yêu cầucâu hỏi: - HS trả lời: Nước có thể tồn tại ở mấy thể? Đó là những thể nào? Nước có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, - GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK thể khí.và thảo luận trả lời câu hỏi Quan sát mục 1 SGK trang - HS thảo luận, trả lời câu hỏi Quan sát9: 1 SGK trang 9: Nước ở trong các hình dưới đây tồn tại ở những thể + Hình 1: Thể lỏngnào: thể lỏng, thể khí hay thể rắn? + Hình 2: Thể rắn- GV mời 1-2 nhóm trả lời và NX chéo nhau. + Hình 3: Thể khí - GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, tuyên - Các nhóm báo cáo, nhận xétdương các nhóm có câu trả lời chính xác, chốt lại bathể tổn tại của nước. - HS lắng nghe, chữa bài. Hoạt động quan sát 2 - GV yêu cầu HS quan sát Hình 4 và 5, mô tả hiện Hoạt động quan sát 2tượng xảy ra trong các hình rồi trả lời các câu hỏi - HS quan sát Hình 4 và 5, trả lời cácQuan sát mục 1 SGK trang 10: câu hỏi Quan sát mục 1 SGK trang 10: 1. Cho biết thể của nước trong các trường hợp sau: -TH1: Nước chuyển từ thể lỏng sang - Nước trong khay trước và sau khi cho vào ngăn đá thể rắntủ lạnh 8 giờ. - Nước đá trong cốc trước và sau khi đặt ở ngoài -TH2: Nước chuyển từ thể lỏng sangkhông khí 1 giờ thể rắn 2. Hoàn thành sơ đồ sự chuyển thể của nước theo gợiý sau - GV cho 1 - 2 nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét chéo 2. Sơ đồ sự chuyển thể của nước:nhau. - GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, tuyên - HS trình bàydương các nhóm có câu trả lời chính xác. - GV chốt lại tên gọi quá trình nước chuyển từ: - HS lắng nghe, chữa bài + Thể lỏng rắn: đông đặc + Thể rắn lỏng: nóng chảy - HS lắng nghe tiếp thu, ghi chép.b. Hoạt động thực hành – thí nghiệm - GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm * Hoạt động thực hành – thí nghiệmmột bộ dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn cách tiến - HS tạo nhóm, lắng nghe GV hướnghành: dẫn và thực hiện thí nghiệm. Chuẩn bị: Một bình nước nóng và một cốc có nắp Tiến hành: + Rót nước nóng vào cốc và quan sát phía trên bềmặt của nước. + Sau đó đậy nắp cốc lại. Khoảng 3 phút sau, mở nắp - Các nhóm hoàn thành sơ đồ sự chuyểncốc ra, quan sát mặt dưới của nắp cốc. thể của nước: - GV yêu cầu các nhóm quan sát hiện tượng, thảoluận và hoàn thành sơ đồ sự chuyển th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án môn Khoa học lớp 4 Giáo án Khoa học 4 Cánh diều Giáo án điện tử lớp 4 Giáo án lớp 4 sách Cánh diều Giáo án Khoa học 4 Bài 2 Sự chuyển thể của nước Vòng tuần hoàn của nướcTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 370 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 267 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 260 2 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 255 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 251 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 225 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 214 14 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 203 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 196 0 0