
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 8: Ánh sáng và sự truyền ánh sáng (Sách Kết nối tri thức)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 8: Ánh sáng và sự truyền ánh sáng (Sách Kết nối tri thức) Khoa học (Tiết 1) Bài 8: ÁNH SÁNG VÀ SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT* Năng lực đặc thù:- Nêu dược ví dụ về các vật phát sáng và các vật được chiếu sáng.- Nêu được cách làm và thực hiện được thí nghiệm tìm hiểu về sự truyền thẳngcủa ánh sáng; về vật cho ánh sáng truyền qua và vật cản ánh sáng.- Vận dụng được kiến thức về tính chất cho ánh sáng truyền qua hay không choánh sáng truyền qua của các vật để giải thích được một số hiện tượng tự nhiênvà ứng dụng thực tế.* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: máy tính, ti vi, dụng cụ làm thí nghiệm 3,4, phiếu học tập- HS: sgk, vở ghi.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Mở đầu:- GV cho HS xem video múa bóng: Sự khéo - HS xem videoléo của đôi bàn tay”:+ Trong đoạn video có hình ảnh gì? - HS suy ngẫm trả lời.+ Hình ảnh được tạo ra bằng cách nào?(...được tạo ra từ đôi bàn tay)+ Vì sao lại có những hình ảnh đó? (Nhờ ánhsáng chiếu vào tay, tay không cho ánh sángđi qua nên đã tạo ra bóng)- GV giới thiệu- ghi bài2. Hình thành kiến thức:HĐ 1: Vật phát sáng và vật được chiếusáng:- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi dựa vàocác hình 1 và 2/31 + kinh nghiệm của bản - HS thực hiện.thân nêu vật phát sáng và vật được chiếusáng và điền vào phiếu học tập- Yêu cầu đại diện các nhóm báo báo. - HS báo cáo kết quả.+ Hãy chỉ ra điểm giống nhau của vật phát - HS nêu.sáng và vật được chiếu sáng?- GV cùng HS rút ra kết luận về vật phát sáng - HS lắng nghe, ghi nhớ.và vật được chiếu sáng: Mặt Trời là vật phátsáng tự nhiên. Con người có thể tạo ra đượcvật phát sáng như đèn điện, ngọn đuốc... Cónhững vật không phát sáng nhưng đượcchiếu sáng và phản chiếu ánh sáng chiếu vàonó. Ví dụ: Mặt Trăng....- GV khen ngợi, tuyên dương HS.HĐ 2: Sự truyền ánh sáng2.1. Điều kiện để mắt nhìn thấy một vật- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 trả lời - HS thảo luận.câu hỏi: Vì sao mắt chúng ta nhìn thấy vật? - HS báo cáo.* Thí nghiệm 1: - HS làm thí nghiệm.- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/32 và tiếnhành thí nghiệm như hình 3 để kiểm chứngkết quả thảo luận và hoàn thiện phiếu học tậpsau. Bật đèn Chưa bật - HS ghi kết quả vào phiếu học đèn tập.Dự đoán nhìn thấy viênbi trắng khiKết quả TN nhìn thấyviên bi trắng khiNhận xét từ kết quả TN- GV cùng HS rút ra kết luận: Ánh sáng - HS lắng nghe.truyền từ vật phát sáng đến các vật và phảnchiếu từ các vật đến mắt nên ta nhìn thấychúng.2.2. Ánh sáng truyền theo đường thẳng.- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 trả lời - HS thảo luận.câu hỏi: Nhận xét đường truyền của ánh sángtrong không khí? - HS báo cáo.* Thí nghiệm 2: - HS làm thí nghiệm.- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/32 và tiếnhành thí nghiệm như hình 4 để kiểm chứngkết quả thảo luận.- GV cùng HS rút ra kết luận: Trong không - HS lắng nghe.khí ánh sáng truyền theo đường thẳng.- Yêu cầu HS quan sát hình 5, thảo luận - HS thảo luận.nhóm đôi trả lời câu hỏi vào phiếu học tập:+ Chỉ ra vật phát sáng trong hình.(Mặt Trời)+ Vì sao người đứng bên đường nhìn thấy ôtô? (Ánh sáng mặt trời chiếu tới ô tô, ô tôphản chiếu ánh sáng tới mắt người đứng bênđường nên người đó nhìn thấy ô tô)+ Người đó cần có điều kiện gì để nhìn thấyô tô vào ban đêm? (Đèn điện bên đườngsáng hoặc đèn điện bên đường không sáng, ôtô bật các đèn tín hiệu) - HS báo cáo.- GV kết luận.3. Vận dụng, trải nghiệm:+ Lấy ví dụ về vật phát sáng và vật được phát - HS nêu.sáng.+ Mắt nhìn thấy vật khi nào? - HS trả lời.+ Trong không khí ánh sáng được truyền như - HS trả lời.thế nào?- Nhận xét tiết học.IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________ Khoa học (Tiết 2) Bài 8: ÁNH SÁNG VÀ SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT* Năng lực đặc thù:- Thực hiện được thí nghiệm để tìm hiểu nguyên nhân có bóng của sự vật và sựthay đổi của bóng khi vị trí của vật hoặc nguồn sáng thay đổi.- Vận dụng được trong thực tế ở mức độ đơn giản kiến thức về bóng của vật.* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập, A3- HS: sgk, vở ghi.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Mở đầu:- GV hỏi: - HS trả lời+ Lấy ví dụ vật tự phát sáng.+ Vì sao mắt chúng ta nhìn thấy vật?+ Trong không khí ánh sáng được truyềnnhư thế nào?- GV giới thiệu- ghi bài2. Hình thành kiến thức:HĐ3: Vật cho sánh sáng truyền qua vàvật cản á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án môn Khoa học lớp 4 Giáo án Khoa học 4 Kết nối tri thức Giáo án điện tử lớp 4 Giáo án lớp 4 sách Kết nối tri thức Giáo án Khoa học 4 Bài 8 Sự truyền ánh sáng Vật phát sángTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 368 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 267 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 260 2 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 253 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 250 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 245 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 224 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 213 14 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 203 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 195 0 0 -
29 trang 190 0 0
-
Giáo án môn Giáo dục thể chất lớp 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
216 trang 168 1 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 12: Thăng Long – Hà Nội (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 165 2 0 -
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 31 (Sách Chân trời sáng tạo)
25 trang 160 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 154 1 0 -
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 30 (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 138 0 0 -
8 trang 133 0 0
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 8: Vui cùng âm nhạc (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 125 1 0 -
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 33 (Sách Chân trời sáng tạo)
14 trang 124 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 121 0 0