Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 52
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.54 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 52 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” của Mặt Trời; xác định được tầm quan trọng của việc mô tả đúng chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất, từ đó giải thích được cách xác định thời gian; thực hiện tự chế tạo một đồng hồ Mặt Trời đơn giản;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 52 CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 52: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI. THIÊN THỂ Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 1 tiếtI. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Phân biệt được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”. - Giải thích được sự chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất: Mặt Trời mọc ởhướng Đông, lặn ở hướng Tây là do Trái Đất quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông. - Phân biệt được sao, hành tinh và vệ tinh: sao là thiên thể tự phát sáng, hành tinh làthiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao, vệ tinh là thiên thể không tự phátsáng và chuyển động quanh hành tinh. - Thiết kế mô hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranhảnh để tìm hiểu về chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”, chuyển động của MặtTrời nhìn từ Trái Đất và khái niệm của sao, hành tinh, vệ tinh. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các khái niệm, hợp táctrong thực hiện hoạt động thiết kế mô hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi, vấn đề liên quan đếnkiến thức trong bài học, giải quyết vấn đề khó khăn và sáng tạo trong hoạt động thiết kế môhình đồng hồ Mặt Trời. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy được ví dụ phân biệt chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”. - Trình bày được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” của Mặt Trời. - Xác định được tầm quan trọng của việc mô tả đúng chuyển động của Mặt Trời nhìntừ Trái Đất, từ đó giải thích được cách xác định thời gian. - Thực hiện tự chế tạo một đồng hồ Mặt Trời đơn giản. - Nêu và phân biệt được các thiên thể. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìmhiểu về chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” của Mặt Trời, phân biệt được cácthiên thể. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thựchành, thảo luận về dụng cụ, cách chế tạo một đồng hồ Mặt Trời đơn giản. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép các thông số để chế tạo đồng hồ MặtTrời đơn giản.II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy chiếu, laptop, bút chỉ. 1 - Hình ảnh về vũ trụ, Mặt Trời, Trái Đất và các thiên thể. - Hình ảnh về chuyển động của ô tô, xe máy, thuyền trên sông. - Hình ảnh, video về chuyển động của Mặt Trời và Trái Đất. - Hình ảnh đồng hồ Mặt Trời. - Phiếu học tập KWLIII. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu về sự chuyển động của MặtTrời và khái niệm các thiên thể. a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là sự thật về sự chuyểnđộng của Mặt Trời; các khái niệm về sao, hành tinh, vệ tinh? b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểmtra kiến thức nền của học sinh về sự chuyển động của Mặt Trời, về khái niệm và ví dụ củasao, hành tinh, vệ tinh. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL. d) Tổ chức thực hiện: - GV: Mặt Trời chuyển động như thế nào? Sao, hành tinh, vệ tinh là gì? Hãy lấy ví dụ? - GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầuviết trên phiếu. - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trongphiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kêđáp án của HS trên bảng. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về chuyển động thực và chuyển động nhìn thấy. a) Mục tiêu: - Phân biệt được chuyển động thực và chuyển động nhìn thấy. - Lấy được ví dụ về chuyển động thực và chuyển động nhìn thấy. b) Nội dung: - Trình bày được dự đoán cá nhân về chuyển động của các vật xung quanh nếu ta tựquay quanh mình theo chiều từ trái qua phải. - Phân loại được trong 2 chuyển động: chuyển động quay của vật và chuyển độngquay của ta, chuyển động nào là chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động nào là chuyểnđộng “thực” - Đưa ra được các ví dụ khác về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực. - Phân biệt được chuyển động của các vật trong các trường hợp sau, chuyển động nàolà chuyển động “thực”, chuyển động nào là chuyển động “nhìn thấy”. TH1: Chuyển động của xe ô tô đang chạy và cây bên đường. TH2: Chuyển động của thuyền đang trôi trên sông và chuyển động của cái cầu. TH3: Chuyển động của người đang ngồi trên xe máy và chuyển động của các hòn đảotrên biển. c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: 2 - Các vật xung quanh chuyển động từ phải qua trái khi ta tự quay quanh mình. - Chuyển động quay của vật là chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động của ta làchuyển động “thực”. - HS trao đổi nhóm, đáp án có thể là: TH1: Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của cây bên đường, chuyểnđộng “thực” là chuyển động của xe ô tô đang chạy. TH2: Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của cái cầu, chuyển động“thực” là chuyển động của thuyền đang trôi trên sông. TH3: Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của các hòn đảo trên biển,chuyển động “thực” là chuyển động của người đang ngồi trên xe máy. d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày dự đoán chuyển động của các vậtxung quanh nếu ta tự quay quanh mình theo chiều từ trái qua phải. - GV đưa ra câu hỏi để HS phân biệt được chuyển động “thực” và chuyển động “nhìnthấy” trong trường hợp ta tự quay quanh mình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 52 CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 52: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI. THIÊN THỂ Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 1 tiếtI. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Phân biệt được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”. - Giải thích được sự chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất: Mặt Trời mọc ởhướng Đông, lặn ở hướng Tây là do Trái Đất quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông. - Phân biệt được sao, hành tinh và vệ tinh: sao là thiên thể tự phát sáng, hành tinh làthiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao, vệ tinh là thiên thể không tự phátsáng và chuyển động quanh hành tinh. - Thiết kế mô hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranhảnh để tìm hiểu về chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”, chuyển động của MặtTrời nhìn từ Trái Đất và khái niệm của sao, hành tinh, vệ tinh. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các khái niệm, hợp táctrong thực hiện hoạt động thiết kế mô hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi, vấn đề liên quan đếnkiến thức trong bài học, giải quyết vấn đề khó khăn và sáng tạo trong hoạt động thiết kế môhình đồng hồ Mặt Trời. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy được ví dụ phân biệt chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”. - Trình bày được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” của Mặt Trời. - Xác định được tầm quan trọng của việc mô tả đúng chuyển động của Mặt Trời nhìntừ Trái Đất, từ đó giải thích được cách xác định thời gian. - Thực hiện tự chế tạo một đồng hồ Mặt Trời đơn giản. - Nêu và phân biệt được các thiên thể. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìmhiểu về chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” của Mặt Trời, phân biệt được cácthiên thể. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thựchành, thảo luận về dụng cụ, cách chế tạo một đồng hồ Mặt Trời đơn giản. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép các thông số để chế tạo đồng hồ MặtTrời đơn giản.II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy chiếu, laptop, bút chỉ. 1 - Hình ảnh về vũ trụ, Mặt Trời, Trái Đất và các thiên thể. - Hình ảnh về chuyển động của ô tô, xe máy, thuyền trên sông. - Hình ảnh, video về chuyển động của Mặt Trời và Trái Đất. - Hình ảnh đồng hồ Mặt Trời. - Phiếu học tập KWLIII. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu về sự chuyển động của MặtTrời và khái niệm các thiên thể. a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là sự thật về sự chuyểnđộng của Mặt Trời; các khái niệm về sao, hành tinh, vệ tinh? b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểmtra kiến thức nền của học sinh về sự chuyển động của Mặt Trời, về khái niệm và ví dụ củasao, hành tinh, vệ tinh. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL. d) Tổ chức thực hiện: - GV: Mặt Trời chuyển động như thế nào? Sao, hành tinh, vệ tinh là gì? Hãy lấy ví dụ? - GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầuviết trên phiếu. - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trongphiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kêđáp án của HS trên bảng. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về chuyển động thực và chuyển động nhìn thấy. a) Mục tiêu: - Phân biệt được chuyển động thực và chuyển động nhìn thấy. - Lấy được ví dụ về chuyển động thực và chuyển động nhìn thấy. b) Nội dung: - Trình bày được dự đoán cá nhân về chuyển động của các vật xung quanh nếu ta tựquay quanh mình theo chiều từ trái qua phải. - Phân loại được trong 2 chuyển động: chuyển động quay của vật và chuyển độngquay của ta, chuyển động nào là chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động nào là chuyểnđộng “thực” - Đưa ra được các ví dụ khác về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực. - Phân biệt được chuyển động của các vật trong các trường hợp sau, chuyển động nàolà chuyển động “thực”, chuyển động nào là chuyển động “nhìn thấy”. TH1: Chuyển động của xe ô tô đang chạy và cây bên đường. TH2: Chuyển động của thuyền đang trôi trên sông và chuyển động của cái cầu. TH3: Chuyển động của người đang ngồi trên xe máy và chuyển động của các hòn đảotrên biển. c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: 2 - Các vật xung quanh chuyển động từ phải qua trái khi ta tự quay quanh mình. - Chuyển động quay của vật là chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động của ta làchuyển động “thực”. - HS trao đổi nhóm, đáp án có thể là: TH1: Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của cây bên đường, chuyểnđộng “thực” là chuyển động của xe ô tô đang chạy. TH2: Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của cái cầu, chuyển động“thực” là chuyển động của thuyền đang trôi trên sông. TH3: Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của các hòn đảo trên biển,chuyển động “thực” là chuyển động của người đang ngồi trên xe máy. d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày dự đoán chuyển động của các vậtxung quanh nếu ta tự quay quanh mình theo chiều từ trái qua phải. - GV đưa ra câu hỏi để HS phân biệt được chuyển động “thực” và chuyển động “nhìnthấy” trong trường hợp ta tự quay quanh mình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 6 Giáo án lớp 6 sách Kết nối tri thức Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 Giáo án KHTN lớp 6 sách Kết nối tri thức Giáo án Khoa học tự nhiên 6 bài 52 Chuyển động thực Chuyển động nhìn thấyTài liệu có liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 1
8 trang 1080 2 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 trang 425 1 0 -
Giáo án Đại số lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
325 trang 419 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
137 trang 325 0 0 -
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)
45 trang 265 0 0 -
Giáo án Mĩ thuật 6 sách cánh diều (Trọn bộ cả năm)
111 trang 243 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
387 trang 220 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài kiểm tra giữa học kì 1
5 trang 196 1 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 166 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 2: Miền cổ tích
61 trang 141 0 0