Danh mục tài liệu

Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 13

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.98 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 13 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được thành phần tộc người theo dân số; trình bày được khái niệm ngữ hệ và việc phân chia các dân tộc người Việt Nam theo ngữ hệ; trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của các cộng đồng dân tộc Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 13 Kế hoạch bài dạy môn lịch sử lớp 10Ngày soạn:Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 7: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAMI. MỤC TIÊU Thông qua bài học, giúp HS:1. Về kiến thức- Nêu được thành phần tộc người theo dân số; trình bày được khái niệm ngữ hệ và việc phân chia cácdân tộc người Việt Nam theo ngữ hệ- Trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của các cộng đồng dân tộc Việt Nam.2. Về năng lực -Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, khai thác các tư liệu trong học tập, giải thích, phân tích về các nội dungliên quan đến bài học3. Về phẩm chất- Bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất khách quan, trung thực, có ý thức gìn giữ, phát triển sự bìnhđẳng và tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.- Có ý thức trân trọng, giữ gìn những bản sắc trong đời sống vật chất, tinh thần của các dân tộc trênđất nước Việt Nam.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1.Giáo viên- Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS- Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019.- Bản đồ phân bố các dân tộc ở Việt Nam.- Các hình ảnh, các tư liệu lên quan đến bài học.- Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định chung và một số tranh ảnh khác do GV sưu tầm và phóng to.- Máy tính, máy chiếu ( nếu có).2. Học sinh- SGK- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GVIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Khởi động a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học, tạo hứng thú, lôi cuốn, kích thích HS muốnkhám phá về đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam b. Nội dung:GV chiếu các hình ảnh như SGKc. Sản phẩm: Học sinh sẽ quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏid. Tổ chức thực hiện: GV hỏi: Theo em những người trong bức ảnh thuộc một hay nhiều dân tộc?dựa và đâu em biết điều đó? Tại sao họ lại cùng nhau tham gia vào sự kiện này?. Sau khi HS trả lờixong, GV nhân xét và dẫn dắn vào bài: Trên đất nước Việt Nam từ xưa đến nay luôn có nhiều cộngđồng dân tộc cùng sinh sông. Đó là những dân tộc nào? Mỗi dân tộc có nét văn hoá đặc trung nổi bậtnào? Thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua chủ đề cuối cùng của chương trình lớp 10 với bài 13GV: Năm học 2022-2023 Kế hoạch bài dạy môn lịch sử lớp 102. Hình thành kiến thức mớiHoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc trên đất nước Việt Nam a. Mục tiêu: HS biết được sự phân chia các dân tộc Việt Nam theo dân số, ngữ hệ thông qua khaithác tư liệu cụ thể về dân tộc, dân số, ngữ hệ của các dân tộc Việt Nam. b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và thảo luận cặp đôi c. sản phẩm: Thông qua phân tích dữ liệu, HS hiểu và giải thích được dân tộc và ngữ hệ trên đấtnước Việt Nam d. Tổ chức thực hiện Hoạt động dạy- học Dự kiến sản phẩm Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. Dân tộc trên đất nước Việt GV đặt câu hỏi: ? dân tộc là gì? Có bao nhiêu nhóm dân tộc? Nam ?Ngữ hệ là gì? Có bao nhiêu ngữ hệ ở Việt Nam? a. Thành phần dân tộc theo dân Bước 2 thực hiện nhiệm vụ số HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Khái niệm dân tộc được hiểu Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động theo hai nghĩa: dân tộc- quốc gia -GV chỉ định HS trả lời các câu hỏi đưa ra và dân tộc- tộc người Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Có 2 nhóm: dân tộc đa số và HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh thiểu số trong đó dân tộc đa số có -GV nhận xét và trình bày chốt ý 1 dân tộc- dân tộc Kinh, dân tộc thiểu số gồm 53 dân tộc b. Thành phần dân tộc theo ngữ hệ - Khái niệm ngữ hệ: là nhóm ngôn ngữ có cùng nguồn gốc, những đặc điểu giống nhau về ngữ pháp, hệ từ vựng, thanh điệu, ngữ âm… - Mỗi ngữ hệ có thể bao gồm một hay nhiều nhóm ng ...