Danh mục tài liệu

Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 4

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 348.87 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 4 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh mô tả được quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người trên Trái Đất; xác định được dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam; kể tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ trên đất nước Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 4 Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023Ngày soạn: BÀI 4. NGUỔN GỐC LOÀI NGƯỜI (Thời gian thực hiện: 01 tiết - Tiết 04)I. MỤC TIÊU1. Về kiên thức - Mô tả được quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người trên Trái Đất. - Xác định được dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam (Họcsinh tự đọc). - Kể tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ trên đất nướcViệt Nam.2. Về năng lực - Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyệnnăng lực tìm hiểu lịch sử. - Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn để lịch sử, rènluyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.3. Về phẩm chất Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dànhcho HS. - Lược đồ dấu tích của quá trình chuyền biến từ Vượn người thành người ởĐông Nam Á (treo tường). - Một số hình ảnh công cụ đồ đá, răng hoá thạch, các dạng người trong quátrình tiến hoá phóng to, một số mẩu chuyện LS tiêu biểu gắn với nội dung bài học. - Trục thời gian về quá trình tiến hoá từ loài Vượn người thành Người tinhkhôn trên thế giới và ở Việt Nam. - Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học sinh - SGK. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tậptheo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023 b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, thuyết trình,... + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: + Dưới sự hướng dẫn của GV suy nghĩ để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu củaGV. + Lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV có thể kể vể truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên và kết nối vào phần dẫnnhập. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Mục 1. Quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người a. Mục tiêu: HS biết nhận ra sự tương ứng của các dạng người trong quá trìnhtiến hoá với mốc thời gian trên trục thời gian. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sửdụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình,... + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân/nhóm. - HS: Suy nghĩ, thảo luận trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giới thiệu sơ đồ (trục thời gian) về quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người (tr.16, SGK). Sau đó, tổ chức cho HS: Quan sát hình 1 và trục thời gian, cho biết quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người đã trải qua các giai đoạn nào? Cho biết niên đại tương ứng của các giai đoạn đó. Bước 2: GV có thể mở rộng giới thiệu kĩ hơn về quá trình tiến hoá, gợi ý để HS tìm và trình bày sự Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023 giống và khác nhau giữa các dạng người nhằm rèn luyện kĩ năng nhận xét, phản biện cho HS. Thông qua đó, HS nhận thức được quá trình này vừa có sự kế thừa (giống nhau) vừa có sự đột biến (khác nhau). HS có thê dựa vào hình vê và nội dung thông tin về Người tối cổ trong phẩn Em có biết để rút ra nội dung này Bước 3: Đại diện nhóm trả lời; HS các nhóm khác - Loài người có nguổn gốc từ theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). loài Vượn người. Cuối cùng, GV chốt lại: Nguồn gốc loài - Từ một nhánh của loài Vượn người là từ một loài Vượn cổ tiến hoá thành người đã phát triển lên thành (không phải như các tôn giáo hay các truyền Người tối cổ, bắt đầu từ khoảng thuyết đã khẳng định: loài người do một đấng 4 triệu năm trước đây. thần linh nào đó sáng tạo ra). - Người tối cổ hầu như đã đi Bước 4: đứng hoàn toàn bằng hai chân. GV đánh giá kết quả hoạt động của HS . Hai chi trước được tự do để sử Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho dụng công cụ, kiếm thức ăn và học sinh. dần dần trở thành hai tay. Tuy chưa loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình, nhưng Người ...