Danh mục tài liệu

Giáo án môn Lịch sử lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 3

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 610.21 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Lịch sử lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 3 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh những biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội Tây Âu từ TK XIII đến thế kỉ XVI; những thành tựu tiêu biểu của Phong trào Văn hóa Phục Hưng; ý nghĩa và tác động của Phong trào Văn hóa Phục Hưng đối với xã hội Tây Âu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Lịch sử lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 3 KHBD LỊCH SỬ 7 – KNTT & CSNgày soạn: .................................................Ngày giảng: ............................................... Bài 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO (T1)I. Yêu cầu cần đạt: 1/Kiến thức - Những biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội Tây Âu từ TK XIII đến TK XVI. - Những thành tựu tiêu biểu của Phong trào Văn hóa Phục Hưng. - Ý nghĩa và tác động của Phong trào Văn hóa Phục Hưng đối với xã hội Tây Âu2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấnđề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiệntượng lịch sử. + Khai thác và sử dụng được thông tin của các tư liệu hình ảnh và chữviết để tìm hiểu về những biến đổi chính trong xã hội và sự hình thành quan hệsản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu. 3. Phẩm chất - Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của nhữngngười khác và sự đa dạng về văn hóa của các dân tộc khác.II. Thiết bị dạy học và học liệu- Giáo viên+ Giáo án word+ Một số tư liệu có liên quan.- Học sinh+ Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.III. Tiến trình dạy - học: A. Hoạt động khởi độnga. Mục tiêu: Giúp khơi dậy tính tò mò của HS tạo tâm thế cho HS đi vào tìmhiểu bài học mới.b. Nội dung: Học sinh quan sát tranh ảnh trả lời các câu hỏi của giáo viênc.. Sản phẩm: Nước Ýd. Tổ chức thực hiện- GV đưa ra 1 bức tranh và yêu cầu HS trả lời bức tranh này cho em liên tưởngđến đất nước nào?B. Hoạt động hình thành kiến thức1.Những biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu thế kỷ XIII đến thế kỷ XVIa. Mục tiêu: Hiểu được những biến đổi về kinh tế Xã hội ở Tây Âu thế kỷ XIIIđến thế kỷ XVI. KHBD LỊCH SỬ 7 – KNTT & CSb. Nội dung: Học sinh quan sát tranh ảnh trả lời các câu hỏi của giáo viênc. Sản phẩm: Hình thành giai cấp tư sản và vô sảnd. Tổ chức thực hiện Hoạt động dạy – học Sản phẩm dự kiếnBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Những biến đổi về kinh tế xã hộiHS đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi sau: Tây Âu thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI? Hãy chỉ ra những biến đổi quan trọng - Các công trường thủ công, công tynhất về kinh tế- xã hội ở Tây Âu từ thế kỉ thương mại, các đồn điền ra đời vàXIII đến thế kỉ XVI? ngày càng được mở rộng quy mô => Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩaBước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập xuất hiệnHS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV - Giai cấp tư sản ra đời. Có thế lực vềkhuyến khích học sinh hợp tác với nhau kinh tế song lại chưa có địa vị xã hộikhi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. tương xứng.? Hãy chỉ ra những biến đổi quan trọngnhất về kinh tế- xã hội ở Tây Âu từ thế kỉ b. Nội dung tư tưởng.XIII đến thế kỉ XVI?- Các công trường thủ công, công ty - Phê phán xã hội phong kiến và Giáothương mại, các đồn điền ra đời và ngày hội Ki-tôcàng được mở rộng quy mô - Đề cao giá trị con người, khoa học tự=> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nhiên, xây dựng thế giới quan duy vậtxuất hiện- Giai cấp tư sản ra đời. Có thế lực về kinh c.Ý nghĩa:tế song lại chưa có địa vị xã hội tương -Phát động quần chúng đấu tranh chốngxứng. phong kiến. -Mở đường cho sự phát triển của vănBước 3. Báo cáo kết quả hoạt động hoá châu Âu và nhân loại.- HS lần lượt trả lời các câu hỏiBước 4. Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ học tậpHS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quảcủa học sinh.GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánhgiá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpcủa học sinh. Chính xác hóa các kiến thứcđã hình thành cho học sinh.2. Phong trào Văn hoá Phục hưnga. Mục tiêu: Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóaPhục hưngb. Nội dung: Học sinh quan sát tranh ảnh trả lời các câu hỏi của giáo viên KHBD LỊCH SỬ 7 – KNTT & CSc. Sản phẩm: Những thành tựu tiêu biểu của Văn hóa Phục hưng và ý nghĩa tácđộng của nó tới xã hội Tây Âud. Tổ chức hoạt động Hoạt động dạy – học Sản phẩm dự kiếnBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Phong trào Văn hoá Phục hưngGV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK a. Những thành tựu tiêu biểuvà trả lời câu hỏi: - Phong trào Văn hoá Phục hưng diễn? Phong trào Văn hoá Phục hưng diễn ra ra đầu tên ở I-ta-li-a (thế kỉ XVI)đầu tiên ở đâu? - Phong trào Văn hoá Phục hưng thời? Trình bày khái niệm của phong trào phục kì này phát triển đến đỉnh cao của vănHưng? học với sư xuất hiện các tác giả tiêu? Nối tên các tác phẩm và tác giả sao cho biểu như: M. Xéc-van-tét, W. Sếch-hợp lí. pia, Lê-ô-nađơ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-Thảo luận cặp đôi: giơ…? Trong những thành tựu trên em ấn tượng b. Ý nghĩa và tác động của phong tràovới thành tựu nào nhất? Vì sao? Văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây? Tác động của phong trào Văn hoá Phục Âuhưng đối với xã hội Tây Âu như thế nào? - Ý nghĩa + Lên án gay gắt Giáo hội Thiên ChúaBước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập giáo và đã phá trật tự phong kiến.HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV + Đề cao giá trị con người và tự do cákhuyến khích học sinh hợp tác với nhau nhân, đề cao tinh thần dân tộc.khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. + Có nhiều đóng góp quan trọng đối? Phong trào Văn hoá Phục hưng d ...