Danh mục tài liệu

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 2 (Sách Cánh diều)

Số trang: 27      Loại file: docx      Dung lượng: 429.39 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 2 (Sách Cánh diều) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung của các đoạn và nội dung, ý nghĩa câu chuyện; hiểu được đặc điểm của nhân vật Minh trong câu chuyện. Thể hiện được giọng đọc phù hợp với nhân vật và tình cảm của nhân vật trong từng thời điểm. Bước đầu cảm nhận được những đặc điểm đáng yêu của nhân vật qua ngôn ngữ và các chi tiết miêu tả;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 2 (Sách Cánh diều) TUẦN 2 BÀI 1: CHÂN DUNG CỦA EM BÀI ĐỌC 3: VỆT PHẤN TRÊN MẶT BÀN (2 tiết) TIẾT 8 – 9I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Năng lực đặc thù:- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ HS dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơiđúng ngữ pháp, ngữ nghĩa. Tốc độ đọc 75 – 80 tiếng/phút. Đọc thầm nhanh.- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài. Trả lời được các câu hỏi về nội dung củacác đoạn và nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Hiểu được đặc điểm của nhân vật Minh trong câuchuyện.- Thể hiện được giọng đọc phù hợp với nhân vật và tình cảm của nhân vật trong từng thời điểm.- Bước đầu cảm nhận được những đặc điểm đáng yêu của nhân vật qua ngôn ngữ và các chi tiếtmiêu tả.- Bày tỏ được cảm xúc với một số tình tiết trong câu chuyện.2. Năng lực chung:- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: biết cùng các bạn thảo luận nhóm- Phát triển năng lực tự chủ và tự học: trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu3. Phẩm chất:- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: tình yêu thương và sự thông cảm dành cho bạn.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV chuẩn bị: máy tính, ti vi, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, giấy A0, giấy A4- HS chuẩn bị: SGK, VBTIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Khởi động:*Mục tiêu: + Nắm lại bài Cái răng khểnh + Tạo không khí vui vẻ, gợi mở vào bài* Cách tiến hành:- Gọi HS đọc bài: Cái răng khểnh và trả lờicâu hỏi thông qua vòng quay may mắn. - HS đọc và TLCH- GV nhận xét- GV mở clip: Lớp chúng mình đoàn kết - HS hát múa vận động phụ hoạ theo lời bàihttps://youtu.be/kgya75spBNs hát- Bài hát nhắn nhủ chúng ta điều gì ? - Phải biết yêu thương và giúp đỡ nhau- Chuyển ý giới thiệu bài- Giới thiệu bài: Vệt phấn trên mặt bàn là truyện ngắn của tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa kể vềnhững cô bé, cậu bé học trò nghịch ngợm, nông nổi nhưng giàu yêu thương, sẻ chia. Để biếtcâu chuyện này thú vị ra sao, chân dung của bạn nhỏ trong bài như thế nào, chúng ta cùngđọc bài nhé.2. Khám phá:*Mục tiêu: HS luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng, phát âm chuẩn, tốc độ đọc đạt chuẩn. Trả lờiđược câu hỏi và hiểu nội dung bài.* Cách tiến hành:Hoạt động 1: Đọc thành tiếng- GV đọc mẫu: Giọng đọc thể hiện được tâmtrạng của Minh, lưu ý lời thoại của Minh vàcô giáo. Lưu ý nhấn giọng các từ ngữ: cùichỏ, nhảy chồm, rắc rối, xê ra, ranh giới, lốmđốm...- Chia đoạn? Bài chia thành mấy đoạn - HS trả lời: 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến vui vẻ. + Đoạn 2: Nhưng cô bạn tóc xù đến hết một tuần. + Đoạn 3: Hôm ấy đến viết bằng tay trái nữa. + Đoạn 4: phần còn lại- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 1) - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, cả lớp đọc thầm+ GV phát hiện ra những từ HS đọc còn sai + HS phát âm chuẩn các từ ngữ dễ sai+ Lưu ý các từ dễ sai: (tuỳ vào địa phương)+ Lớp, lông nhóm, nắn nót, lốm đốm, vânnâu, … (MB)+ Vệt phấn, mặt bàn, kì vọng, tay mặt, …(MN)+ Sẽ, dòng chữ, chỗ, bác sĩ, … (MT)+ Hướng dẫn HS đọc câu dài + HS ngắt nghỉ đúng “Trong lúc Minh bặm môi,/ nắn nót từng dòng chữ trên trang vở/ thì hai cái cùi chỏ đụng nhau đánh cộp/ làm chữ nhảy chồm lên,/ rớt khỏi dòng.//- Gọi HS đọc nói tiếp đoạn lượt 3 - HS đọc+ Kết hợp giải nghĩa từ + Hỏi đáp phần chú giải trong SGK theo cặp đôi. Coi: xem, xem nào Nè: này Tay mặt: tay phải Vân (gỗ): những đường cong uốn lượn như hình vẽ trên mặt gỗ- GV mời HS đọc toàn bài + Hỏi thêm một số từ khácHoạt động 2: Đọc hiểu- GV gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 câu hỏi trong - HS đọc câu hỏiSGK- GV tổ chức theo kĩ thuật mảnh ghép - HS thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép + Bước 1: Sử dụng nhóm chuyên: 5 nhóm – 5 câu hỏi (1-2-3-4-5) + Bước 2: Sử dụng 5 nhóm ghép: mỗi nhóm thảo luận tổng hợp 5 câu trả lời tương ứng 5 câu hỏi. + Bước 3: HĐ cả lớp: Hướng dẫn đại diện của 5 nhóm ghép trình bày kết quả thảo luận chung trước lớp- GV tổ chức cho HS tự nhận xét, tự đánh giá - HS tự nhận xét, tự đánh giá bạnGợi ý trả lời:? Những đặc điểm nào của người bạn mới khiến Minh chú ý-> Bạn có cái tên rất ngộ là Thi Ca và mái tóc xù lông nhím.? Vì sao Thi Ca thường đụng vào tay Minh khi đang viết- > Vì Thi Ca viết bằng tay trái? Minh dùng phấn kẻ một đường chia đôi mặt bàn để làm gì- > Để phân chia ranh giới, để Thi Ca không ngồi lại gần, tránh đụng vào tay Minh khi viết.? Khi cô giáo cho biết Thi Ca phải vào bệnh viện, Minh đã nhớ lại những gì- > Minh đã nhớ lại việc Thi Ca thường giấu tay phải vào trong hộc bàn, nhớ ánh mặt buồncủa bạn lúc mình vạch đường phấn trắng.? Câu chuyện muốn nói với em điều gì- > Minh là một cậu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: