Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 10: Bài 1
Số trang: 9
Loại file: docx
Dung lượng: 602.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 10: Bài 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố (biến cố là tập con của không gian mẫu); biến cố đối; mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số thí nghiệm đơn giản (ví dụ: tung đồng xu hai lần, tung đồng xu ba lần, tung xúc xắc hai lần);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 10: Bài 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chương X - Bài 1: KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ Thời lượng: 2 tiếtI. MỤC TIÊU DẠY HỌC 1. Năng lực - Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổđiển: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố (biến cố là tập con của không gianmẫu); biến cố đối. - Giao tiếp toán học: Mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số thínghiệm đơn giản (ví dụ: tung đồng xu hai lần, tung đồng xu ba lần, tung xúc xắc hailần). 2. Phẩm chất - Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, cẩn thận, kĩ càng,kiên trì đọc và làm bài tập. - Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhómmình và nhóm bạn. - Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công khitham gia hoạt động nhóm và báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Nhân ái: Biết lắng nghe để hiểu các bạn và thầy cô.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: Bảng phụ, đồ dùng học tập (đồng xu, xúc xắc, bộ bài tây, …), máy tính, máy chiếu, giáo án, bài trình chiếu. 2. Học liệu: sách giáo khoa Toán 10 tập hai.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu Giúp học sinh có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về đặc điểm của các hoạt độngmang tính ngẫu nhiên và cách thức mô hình các hoạt động đó. Điều này tạo sự suynghĩ tập trung của HS để kết nối với nội dung bài học. b) Nội dung Tìm hiều về các hoạt động mà ta không đoán trước được kết quả của nó. c) Sản phẩm Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện + Giáo viên yêu cầu HS nêu các hoạt động có trong tranhvà đoán xem các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện hoạt độngđó. + Học sinh đứng trả lời nhanh kết quả và giải thích. + Giáo viên ghi nhận kết quả của học sinh và dẫn dắt vào nội dung bài học:Ta thường gặp những hoạt động mà không thể đoán trước được kết quả của nó mặc dùbiết được tất cả các kết quả có thể xảy ra, ví dụ như khi ta gieo một con xúc xắc, tungđồng xu, … Trong bài này, ta sẽ tìm hiểu các hoạt động trên theo quan niệm của xácsuất cổ điển. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Hình thành khái niệm Phép thử ngẫu nhiên và không gianmẫu a) Mục tiêu: Học sinh biết nhận biết được khái niệm: phép thử ngẫu nhiên;không gian mẫu. b) Nội dung:- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo 4 nhóm. Bốn nhóm thực hiện trò chơi. GVcung cấp phần mềm chơi trò chơi gieo xúc xắc https://chuongtrinhmoi.com/. Mỗi nhómcử một đại diện lên gieo xúc xắc. Yêu cầu gieo hai lần liên tiếp, nếu tích số chấm sauhai lần gieo cao nhất thì nhóm đó sẽ giành phần thắng.- GV đưa ra định nghĩa phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu.- HĐ vận dụng khái niệm của phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu đề thực hiện VD1,VD2. Ví dụ 1: Một đồng xu có hai mặt, trên một mặt có ghi giá trị của đồng xu, thường gọi là mặt sấp, mặt kia là mặt ngửa. Hãy xác định không gian mẫu của mỗi phép thử ngẫu nhiên sau: a) Tung đồng xu một lần; b) Tung đồng xu hai lần.Ví dụ 2Trong hộp có bốn quả bóng được đánh số từ 1 đến 4. Hãy xácđịnh không gian mẫu của các phép thử sau:a) Lấy ngẫu nhiên một quả bóng;b) Lấy ngẫu nhiên cùng một lúc hai quả bóng;c) Lấy ngẫu nghiên lần lượt hai quả bòng. c) Sản phẩm:- HS tham gia hoạt động trò chơi mở đầu với tinh thần hoạtbát, sôi nổi. - Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó. Tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử ngẫu nhiên được gọi là không gian mẫu, kí hiệu là Ω. Chú ý: Trong chương này, ta chỉ xét các phép thử mà không gian mẫu gồm hữu hạn phần tử. - Lời giải của HS ở VD1, VD2: d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao - Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho học sinh - Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm Thực hiện - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn khi cần thiết - Giáo viên gọi một học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết quả Báo cáo thảo luận nhiệm vụ. - Giáo viên cho các HS còn lại nêu nhận xét, đánh giá.Đánh giá, nhận xét, - Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thức phép thử ngẫu tổng hợp nhiên và không gian mẫu Hoạt động 2.2. Hình thành định nghĩa biến cố. a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết được định nghĩa biến cố, số kết quả thuận lợi của biến cố, biến cố chắc chắn, biến cố không thể. Vận dụng được quy tắc đếm và công thức tổ hợp để xác định số phần tử của không gian mẫu và số kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố. b) Nội dung: - Yêu cầu 4 nhóm học sinh trả lời HĐKP2 Dựa vào không gian mẫu ở HĐKP1, 4 nhóm hãy thực hiện yêu cầu sau: a) Nhóm 1 - Liệt kê số phần tử của tập hợp B gồm tất cả các kết quả có thể xảy ra khi số chấm xuất hiện sau hai lần gieo giống nhau. b) Nhóm 2 - Liệt kê số phần tử của tập hợp C gồm tất cả các kết quả có thể xảy ra khi tổng số chấm xuất hiện sau hai lần gieo bằng 6. c) Nhóm 3 - Liệt kê số phần tử của tập hợp D gồm tất cả các kết quả có thể xảy ra khi tích số chấm xuất hiện sau hai lần gieo bằng 12. d) Nhóm 4 - Liệt kê số phần tử của tập hợp E gồm tất cả các kết quả có thể xảy ra khi tổng số chấm xuất hiện sau hai lần gieo là số chẵn. e) Nhận xét mối quan hệ giữa tập hợp B và Ω, tập hợp C và Ω, tập hợp E và Ω, - GV định nghĩa biến cố, số kết quả thuận lợi của biến cố. - HĐ vận dụng khái niệm của phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu , biến cố để thực hiện VD3. - GV định nghĩa biến cố không th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 10: Bài 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chương X - Bài 1: KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ Thời lượng: 2 tiếtI. MỤC TIÊU DẠY HỌC 1. Năng lực - Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổđiển: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố (biến cố là tập con của không gianmẫu); biến cố đối. - Giao tiếp toán học: Mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số thínghiệm đơn giản (ví dụ: tung đồng xu hai lần, tung đồng xu ba lần, tung xúc xắc hailần). 2. Phẩm chất - Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, cẩn thận, kĩ càng,kiên trì đọc và làm bài tập. - Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhómmình và nhóm bạn. - Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công khitham gia hoạt động nhóm và báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Nhân ái: Biết lắng nghe để hiểu các bạn và thầy cô.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: Bảng phụ, đồ dùng học tập (đồng xu, xúc xắc, bộ bài tây, …), máy tính, máy chiếu, giáo án, bài trình chiếu. 2. Học liệu: sách giáo khoa Toán 10 tập hai.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu Giúp học sinh có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về đặc điểm của các hoạt độngmang tính ngẫu nhiên và cách thức mô hình các hoạt động đó. Điều này tạo sự suynghĩ tập trung của HS để kết nối với nội dung bài học. b) Nội dung Tìm hiều về các hoạt động mà ta không đoán trước được kết quả của nó. c) Sản phẩm Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện + Giáo viên yêu cầu HS nêu các hoạt động có trong tranhvà đoán xem các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện hoạt độngđó. + Học sinh đứng trả lời nhanh kết quả và giải thích. + Giáo viên ghi nhận kết quả của học sinh và dẫn dắt vào nội dung bài học:Ta thường gặp những hoạt động mà không thể đoán trước được kết quả của nó mặc dùbiết được tất cả các kết quả có thể xảy ra, ví dụ như khi ta gieo một con xúc xắc, tungđồng xu, … Trong bài này, ta sẽ tìm hiểu các hoạt động trên theo quan niệm của xácsuất cổ điển. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Hình thành khái niệm Phép thử ngẫu nhiên và không gianmẫu a) Mục tiêu: Học sinh biết nhận biết được khái niệm: phép thử ngẫu nhiên;không gian mẫu. b) Nội dung:- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo 4 nhóm. Bốn nhóm thực hiện trò chơi. GVcung cấp phần mềm chơi trò chơi gieo xúc xắc https://chuongtrinhmoi.com/. Mỗi nhómcử một đại diện lên gieo xúc xắc. Yêu cầu gieo hai lần liên tiếp, nếu tích số chấm sauhai lần gieo cao nhất thì nhóm đó sẽ giành phần thắng.- GV đưa ra định nghĩa phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu.- HĐ vận dụng khái niệm của phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu đề thực hiện VD1,VD2. Ví dụ 1: Một đồng xu có hai mặt, trên một mặt có ghi giá trị của đồng xu, thường gọi là mặt sấp, mặt kia là mặt ngửa. Hãy xác định không gian mẫu của mỗi phép thử ngẫu nhiên sau: a) Tung đồng xu một lần; b) Tung đồng xu hai lần.Ví dụ 2Trong hộp có bốn quả bóng được đánh số từ 1 đến 4. Hãy xácđịnh không gian mẫu của các phép thử sau:a) Lấy ngẫu nhiên một quả bóng;b) Lấy ngẫu nhiên cùng một lúc hai quả bóng;c) Lấy ngẫu nghiên lần lượt hai quả bòng. c) Sản phẩm:- HS tham gia hoạt động trò chơi mở đầu với tinh thần hoạtbát, sôi nổi. - Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó. Tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử ngẫu nhiên được gọi là không gian mẫu, kí hiệu là Ω. Chú ý: Trong chương này, ta chỉ xét các phép thử mà không gian mẫu gồm hữu hạn phần tử. - Lời giải của HS ở VD1, VD2: d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao - Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho học sinh - Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm Thực hiện - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn khi cần thiết - Giáo viên gọi một học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết quả Báo cáo thảo luận nhiệm vụ. - Giáo viên cho các HS còn lại nêu nhận xét, đánh giá.Đánh giá, nhận xét, - Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thức phép thử ngẫu tổng hợp nhiên và không gian mẫu Hoạt động 2.2. Hình thành định nghĩa biến cố. a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết được định nghĩa biến cố, số kết quả thuận lợi của biến cố, biến cố chắc chắn, biến cố không thể. Vận dụng được quy tắc đếm và công thức tổ hợp để xác định số phần tử của không gian mẫu và số kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố. b) Nội dung: - Yêu cầu 4 nhóm học sinh trả lời HĐKP2 Dựa vào không gian mẫu ở HĐKP1, 4 nhóm hãy thực hiện yêu cầu sau: a) Nhóm 1 - Liệt kê số phần tử của tập hợp B gồm tất cả các kết quả có thể xảy ra khi số chấm xuất hiện sau hai lần gieo giống nhau. b) Nhóm 2 - Liệt kê số phần tử của tập hợp C gồm tất cả các kết quả có thể xảy ra khi tổng số chấm xuất hiện sau hai lần gieo bằng 6. c) Nhóm 3 - Liệt kê số phần tử của tập hợp D gồm tất cả các kết quả có thể xảy ra khi tích số chấm xuất hiện sau hai lần gieo bằng 12. d) Nhóm 4 - Liệt kê số phần tử của tập hợp E gồm tất cả các kết quả có thể xảy ra khi tổng số chấm xuất hiện sau hai lần gieo là số chẵn. e) Nhận xét mối quan hệ giữa tập hợp B và Ω, tập hợp C và Ω, tập hợp E và Ω, - GV định nghĩa biến cố, số kết quả thuận lợi của biến cố. - HĐ vận dụng khái niệm của phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu , biến cố để thực hiện VD3. - GV định nghĩa biến cố không th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án lớp 10 sách Chân trời sáng tạo Giáo án môn Toán lớp 10 Giáo án Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo Giáo án Toán 10 chương 10 - bài 1 Không gian mẫu Xác suất cổ điểnTài liệu có liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 351 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 292 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 287 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 221 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 212 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 151 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 141 0 0 -
5 trang 95 0 0
-
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 87 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 86 0 0