Danh mục tài liệu

Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 4: Bài 1

Số trang: 11      Loại file: docx      Dung lượng: 738.13 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 4: Bài 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°; tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° bằng máy tính cầm tay; nhận biết được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 4: Bài 1Ngày soạn: 17/08/2022 CHƯƠNG IV: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC BÀI 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 Thời gian thực hiện: 2 tiếtI. MỤC TIÊU1. Kiến thức – Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. – Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° bằng máy tính cầm tay. – Nhận biết được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau. – Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác. – Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nộidung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác địnhchiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp,...).2. Năng lực - Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giávà điều chỉnh được kế hoạch học tập: Vận dụng được các tính chất về dấu và giá trịlượng giác tìm các giá trị lượng giác còn lại; tự nhận ra được sai sót trong quá trình tiếpnhận kiến thức và cách khắc phục sai sót. - Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi về các giá trị lượng giác và cáckiến thức liên quan đến giá trị lượng giác, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi về gócvà giá trị lượng giác của chúng. Phân tích được các tình huống trong học tập. - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vàotrong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể chotừng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoànthành được nhiệm vụ được giao. - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt độngnhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ýkiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toánhọc.3. Phẩm chất - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic vàhệ thống. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần tráchnhiệm hợp tác xây dựng cao. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫncủa GV. - Năng động, trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ vềquen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Về phía giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập,máy chiếu, sách giáo khoa, bài soạn...2. Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦUa) Mục tiêu: Ôn tập khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn đã biết ở lớp 9.b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quanbài học đã biết.Phiếu học tập số 1: H1- Tam giác vuông tại có góc nhọn . Hãy nhắc lại định nghĩa cáctỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9 và cho biết các giá trị lượng giác.Nhóm…… Tam giác vuông tạic) Sản phẩm:Câu trả lời của HS trong phiếu học tậpd) Tổ chức thực hiện: Phát phiếu học tập số 1 cho học sinh và yêu cầu học sinh thực Chuyển giao hiện nhiệm vụ trong 3 phút Thực hiện HS làm việc theo nhóm đã phân công - GV gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày câu trả lời của Báo cáo, thảo luận mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời. - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, Đánh giá, nhận xét, ghi nhận và tổng hợp kết quả. tổng hợp Phiếu đánh giá Số kết quả Kỹ năng thuyết Nhóm Số Ghi chú đúng trình (1-10) 1 2 3- Dẫn dắt vào bài mới. Đặt vấn đề.- Nếu góc không phải góc nhọn mà có thể lớn hơn 90 0 thì giá trị lượng giác của gócxác định như thế nào?III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI1. Định nghĩaa) Mục tiêu:- HS nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì từ đến .- HS xác định được giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt trong phạm vi từ đếndựa vào đường tròn đơn vị.b) Nội dung:H1: Trong mặt phẳng tọa độ cho nửa đường tròn tâm , bán kính bằng (nửa đườngtròn đơn vị) nằm phía trên trục hoành. Nếu cho trước một góc nhọn thì ta có thể xácđịnh một điểm duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho Giả sử điểm có tọa độ .Tìm mối liên hệ giữa theo .H2: Mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác đối với góc góc bất kì từ đến .H3. Xác định dấu giá trị lượng giác của góc trong các trường hợp:, là góc nhọn, là góc vuông, là góc tù, là góc bẹt.c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.L1:Xét tam giác vuông tạiL2: Định nghĩa: Trong mặt phẳng tọa độ cho nửa đường tròn tâm , bán kính bằng(nửa đường tròn đơn vị) nằm phía trên trục hoành. Với mỗi góc bất kỳ , ta có thể xácđịnh một điểm duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho Giả sử điểm có tọa độ .Khi đó của góc là , ký hiệu ; côsin của góc là của điểm, ký hiệu ; tang của góc là , ký hiệu côtang của góc là , ký hiệuCác số , , ,được gọi là giátrị lượng giáccủa góc .L3: Dựa vào dấu của nữa đường tròn lượng giác ta sẽ xác định được dấu của các giátrị lượng giác của góc. Ngoài ra dựa vào đường tròn lượng giác ta có thể xác định giá trịlượng giác của góc trong một số trường h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: