Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 3
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 674.52 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 3 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ; nêu được các cách tính nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số và lũy thừa của lũy thừa;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 3Ngày soạn: .../.../...Ngày dạy: .../.../...BÀI 3: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (3 TIẾT)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Nêu được các cách tính nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số và lũy thừa của lũy thừa.2. Năng lực- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Thực hiện được phép tính tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.3. Phẩm chất Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảngnhóm, bút viết bảng nhóm.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a) Mục tiêu:- HS thấy được sự gợi mở đến lũy thừa của một số hữu tỉ.- Tình huống mở đầu thực tế → gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi về lũy thừa của một số thập phân.d) Tổ chức thực hiện:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầuTrái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta có khoảng 71% diện tích bề mặt được baophủ bởi nước. Nếu gom hết toàn bộ lượng nước trên Trái Đất để đổ đầy vào một bểchứa hình lập phương thì kích thước cạnh của bể phải lên tới 1111,34 km.- GV đưa ra câu hỏi gợi mở, đặt vấn đề:+ Muốn biết lượng nước trên Trái đất là khoảng bao nhiêu ta phải tính thế nào? (Cóthể gợi ý thêm: nhắc lại công thức tính thể tích khối lập phương)+ Biểu thức 1111,34 x 1111,34 x 1111,34 có thể viết gọn hơn dưới dạng lũy thừagiống như lũy thừa của một số tự nhiên mà em được học ở lớp 6 không?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời.Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắtHS vào bài học mới: “Ở lớp 6 ta đã tìm hiểu về lũy thừa với số mũ tự nhiên của cácsố nguyên vậy lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ thì định nghĩa, tính chấtnhư thế nào?”⇒Bài 3: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ”B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiêna) Mục tiêu:- Hình thành khái niệm lũy thừa của một số hữu tỉ.- Biết cách tính toán với lũy thừa của số hữu tỉ.- Nắm được quy tắc tính lũy thừa của một tích và một thương và vận dụng vào bàitập.- Vận dụng phép tính lũy thừa trong thực tiễn.b) Nội dung:HS đọc SGK, làm các hoạt động, đọc các ví dụ và làm phần luyện tập để tìm hiểunội dung về lũy thừa với số mũ tự nhiên.c) Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS, HS nắm được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾNBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, HĐ 1:hoàn thành HĐ 1, HĐ 2, HĐ 3. a) 2. 2. 2. 2 = 24→GV gọi một số HS báo cáo kết quả, các b) 5. 5. 5 = 53HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét. GVchữa bài, chốt đáp án. HĐ 2: a) (-2).(-2).(-2) = -8 b) (-0,5).(-0,5) = 0,25 1 1 1 1 1 c) . . . = 2 2 2 2 16 HĐ 3: a) (-2).(-2).(-2) = (-2)3 b) (-0,5).(-0,5) = (-0,5)2 1 1 1 1 1 4- GV: c) . . . = ( ) 2 2 2 2 2+ Lũy thừa bậc 2 của (-0,5), lũy thừa bậc 4 1 Định nghĩa:của là gì? 2 Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí+ Khái quát thế nào là lũy thừa bậc n của hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là sốmột hữu tỉ x? tự nhiên lớn hơn 1):- HS trả lời câu hỏi theo gợi ý, từ đó rút rađịnh nghĩa thế nào là lũy thừa với số mũ xn= x.x.x. . .x n thừa sốtự nhiên n của số hữu tỉ x.- GV chuẩn hóa kiến thức và cho HS nhắc (x ∈Q, n ∈N; n >1)lại trong kiến thức mới trong hộp kiến Cách gọi: x: cơ sốthức. n: Số mũ Quy ước: x1=x x0=1 (x ≠0)- GV cho HS đọc Ví dụ 1, yêu cầu nêu Ví dụ 1 (SGK -Tr 17)cách tính, GV trình bày mẫu ví dụ. Luyện tập 1:- HS áp dụng làm Luyện tập 1. a) −4 4 −4 −4 −4 −4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 3Ngày soạn: .../.../...Ngày dạy: .../.../...BÀI 3: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (3 TIẾT)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Nêu được các cách tính nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số và lũy thừa của lũy thừa.2. Năng lực- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Thực hiện được phép tính tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.3. Phẩm chất Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảngnhóm, bút viết bảng nhóm.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a) Mục tiêu:- HS thấy được sự gợi mở đến lũy thừa của một số hữu tỉ.- Tình huống mở đầu thực tế → gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi về lũy thừa của một số thập phân.d) Tổ chức thực hiện:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầuTrái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta có khoảng 71% diện tích bề mặt được baophủ bởi nước. Nếu gom hết toàn bộ lượng nước trên Trái Đất để đổ đầy vào một bểchứa hình lập phương thì kích thước cạnh của bể phải lên tới 1111,34 km.- GV đưa ra câu hỏi gợi mở, đặt vấn đề:+ Muốn biết lượng nước trên Trái đất là khoảng bao nhiêu ta phải tính thế nào? (Cóthể gợi ý thêm: nhắc lại công thức tính thể tích khối lập phương)+ Biểu thức 1111,34 x 1111,34 x 1111,34 có thể viết gọn hơn dưới dạng lũy thừagiống như lũy thừa của một số tự nhiên mà em được học ở lớp 6 không?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời.Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắtHS vào bài học mới: “Ở lớp 6 ta đã tìm hiểu về lũy thừa với số mũ tự nhiên của cácsố nguyên vậy lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ thì định nghĩa, tính chấtnhư thế nào?”⇒Bài 3: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ”B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiêna) Mục tiêu:- Hình thành khái niệm lũy thừa của một số hữu tỉ.- Biết cách tính toán với lũy thừa của số hữu tỉ.- Nắm được quy tắc tính lũy thừa của một tích và một thương và vận dụng vào bàitập.- Vận dụng phép tính lũy thừa trong thực tiễn.b) Nội dung:HS đọc SGK, làm các hoạt động, đọc các ví dụ và làm phần luyện tập để tìm hiểunội dung về lũy thừa với số mũ tự nhiên.c) Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS, HS nắm được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾNBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, HĐ 1:hoàn thành HĐ 1, HĐ 2, HĐ 3. a) 2. 2. 2. 2 = 24→GV gọi một số HS báo cáo kết quả, các b) 5. 5. 5 = 53HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét. GVchữa bài, chốt đáp án. HĐ 2: a) (-2).(-2).(-2) = -8 b) (-0,5).(-0,5) = 0,25 1 1 1 1 1 c) . . . = 2 2 2 2 16 HĐ 3: a) (-2).(-2).(-2) = (-2)3 b) (-0,5).(-0,5) = (-0,5)2 1 1 1 1 1 4- GV: c) . . . = ( ) 2 2 2 2 2+ Lũy thừa bậc 2 của (-0,5), lũy thừa bậc 4 1 Định nghĩa:của là gì? 2 Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí+ Khái quát thế nào là lũy thừa bậc n của hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là sốmột hữu tỉ x? tự nhiên lớn hơn 1):- HS trả lời câu hỏi theo gợi ý, từ đó rút rađịnh nghĩa thế nào là lũy thừa với số mũ xn= x.x.x. . .x n thừa sốtự nhiên n của số hữu tỉ x.- GV chuẩn hóa kiến thức và cho HS nhắc (x ∈Q, n ∈N; n >1)lại trong kiến thức mới trong hộp kiến Cách gọi: x: cơ sốthức. n: Số mũ Quy ước: x1=x x0=1 (x ≠0)- GV cho HS đọc Ví dụ 1, yêu cầu nêu Ví dụ 1 (SGK -Tr 17)cách tính, GV trình bày mẫu ví dụ. Luyện tập 1:- HS áp dụng làm Luyện tập 1. a) −4 4 −4 −4 −4 −4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 7 Giáo án lớp 7 sách Kết nối tri thức Giáo án môn Toán lớp 7 Giáo án Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức Giáo án Toán 7 bài 3 Lũy thừa với số mũ tự nhiên Chia hai lũy thừa cùng cơ sốTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
88 trang 360 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
189 trang 151 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
330 trang 147 0 0 -
12 trang 141 0 0
-
Giáo án môn Tin học lớp 7 sách Cánh diều - Chủ đề E: Bài 7
6 trang 89 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kì 2)
137 trang 82 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 5
3 trang 72 0 0 -
Giáo án Tiếng Anh lớp 7: Unit 1
35 trang 69 0 0 -
Giáo án Sinh hoc lớp 7 theo Công văn 5512 (Trọn bộ cả năm)
484 trang 65 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
200 trang 60 0 0