Danh mục tài liệu

Giáo án môn Vật lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 1

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 4.49 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Vật lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được đối tượng nghiên cứu của Vật lí học và mục tiêu của môn Vật lí; trình bày được quá trình phát triển của Vật lí; phân tích được một số vai trò và ảnh hưởng của vật lí đối với cuộc sống, đối với sự phát triển của khoa học, công nghệ và kĩ thuật; nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong một số lĩnh vực khác nhau;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Vật lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường: PTDTNT Tỉnh Họ và tên giáo viên:Tổ: Lý – Hóa – Sinh- Công nghệ ………………………. TÊN BÀI DẠY: LÀM QUEN VỚI VẬT LÍ Môn học: Vật lí; lớp:10 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu 1. Về năng lực: 1.1. Năng lực vật lí: Nhận thức Vật lí: NêuđượcđốitượngnghiêncứucủaVậtlíhọcvàmụctiêucủamônVật lí. TrìnhbàyđượcquátrìnhpháttriểncủaVậtlí Phântíchđượcmộtsốvaitròvàảnhhưởngcủavậtlíđốivớicuộcsống, đốivớisựpháttriểncủakhoahọc,côngnghệvàkĩthuật. Nêuđượcvídụ chứngtỏ kiếnthức,kĩnăngvậtlíđượcsử dụngtrong mộtsốlĩnhvựckhácnhau. Nêuđượcmộtsốvídụ về phươngphápnghiêncứuvậtlí(phươngpháp thựcnghiệmvàphươngpháplíthuyết). Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đưaraphánđoánvàxâydựnggiảthuyết:cácyếutốảnhhưởngđếntốc độbayhơicủanước Thiếtkếphươngánthựcnghiệmkiểmtracácyếutốảnhhưởngđếntốc độbayhơicủanước. Thựchiệnphươngánvàkếtluậncácyếutố ảnhhưởngđếntốcđộ bay hơicủanước. 1.2. Năng chung: - Tự chủ và tự học: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăntrong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt được; biết đặt mụctiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những hạn chế. Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng củabản thân - Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soátcảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong học tập,trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trongcuộc sống. 2. Về phẩm chất: - Trung thực: Trung thực trong học tập, báo cáo thực hiện nhiệm vụ học tập - Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăntrong học tập để xây dựng kế hoạch học tập II. Thiết bị dạy học và học liệu Máy chiếu. Dụng cụ làm thí nghiệm về sự bay hơi. Giao nhiệm vụ học sinh tìm hiểu ảnh hưởng của Vật lí đối với một số lĩnh vực như giao thông vận tải, thông tin liên lạc, năng lượng … III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1 (8 phút): Mở đầu a) Mục tiêu: Gây hứng thú cho học sinh đối với môn Vật lí. b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh một số nhà vật lí nổi tiếng Cột A Cột B a. Aristotle 1. b. Galilei2. c. Newton3. d. Joule 4. e. Faraday5. f. Flanck 6. g. Einstein 7.HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: + Nhà vật lí đó là ai? + Những thành tựu, lĩnh vực nghiên cứu của nhà vật lí là gì? c) Sản phẩm: Dự kiến câu trả lời của HS - 1-d; 2-e; 3-a … - Lĩnh vực nghiên cứu: Galilei: Thiên văn học Faraday: Điện từ học Joule: Nhiệt động lực học. … d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. GV yêu cầuHS thảo luận. Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ theo trình tự: + Kể tên các nhà vật lí tương ứng các hình ảnh cột A. + Nêu các lĩnh vực nghiên cứu của nhà vật lí đó. Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu đại diện một số nhóm học sinh báo cáo kết quảthực hiện nhiệm vụ. Kết luận, nhận định: GV nhận xét phần trình bày của học sinh, xác nhận kiếnthức về các nhà vật lí và những thành tựu, lĩnh vực nghiên cứu của các nhà vật líđó. Đồng thời GV giới thiệu cho HS đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của mônVật lí. 2. Hoạt động 2 (72 phút): Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu về quá trình phát triển của Vật lí (12 phút) a) Mục tiêu: Nêu được quá trình phát triển của Vật lí. b) Nội dung: HS quan sát sơ đồ về các giai đoạn chính trong quá trình pháttriển của Vật lí và trình bày quá trình phát triển của Vật lí c) Sản phẩm: Dự kiến câu trả lời của học sinh: HS liệt kê đúng và đầy đủ các giai đoạn chính trong quá trình phát triển củaVật lí. d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ: HS trình bày các giai đoạn chính trong quá trình phát triển củaVật lí theo đúng trình tự các mốc thời gian. Thực hiện nhiệm vụ: HS trình bày theo hướng dẫn của GV. Kết luận, nhận định: GV nhận xét và phản hồi kết quả thực hiện của HS, xácnhận kiến thức về quá trình phát triển của Vật lí. 2.2. Tìm hiểu vai trò của Vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ(30 phút) a) Mục tiêu: Phân tích được một số vai trò và ảnh hưởng của vật lí đối vớicuộc sống, đối với sự phát triển của khoa học, công nghệ và kĩ thuật. b) Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ theo kĩ thuật mảnh ghép để tìm hiểu vaitrò và ảnh hưởng của vật lí đối với cuộc sống, đối với sự phát triển của khoa học,công nghệ và kĩ thuật. c) Sản phẩm: Dự kiến câu trả lời của học sinh: HS trình bày đúng và đầy đủ các vai trò và ảnh hưởng của vật lí đối với cuộcsống, đối với sự phát triển của khoa học, công nghệ và kĩ thuật. d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo kĩ thuật mảnh ghép. Vòng chuyên gia: GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm là chuyên gia củamột lĩnh vực: + Nhóm 1: Trả lời các câu hỏi: 1. Cơ chế của các phản ứng hóa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của Vật lí? 2. Kiến thức về từ trường Trái đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của loài chim di trú? 3. Sự tương tác giữa các thiên thể được giải thích dựa vào định luật Vật lí nào của Newton? 4. ...