Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.42 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách đặt mẫu hợp lý nắm được cấu trúc chung của một số đồ vật. - HS vẽ được hình sát với mẫu. II – CHUẨN BỊ: 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên. - Mộu vẽ: có thể chuẩn bị một số mẫu sau cho HS vẽ theo nhóm. VD : + cái ấm đun nước và cái cốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách đặt mẫu hợp lý nắm được cấu trúc chung của một số đồ vật. - HS vẽ được hình sát với mẫu. II – CHUẨN BỊ: 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên. - Mộu vẽ: có thể chuẩn bị một số mẫu sau cho HS vẽ theo nhóm. VD : + cái ấm đun nước và cái cốc. + Cái ấm tích và cái bát + Cái lọ hoa và quả hình cầu. + Cái phích và hình cầu. - Phóng to hoặc vẽ lên bảng hình 2 trang 145, SGK. - Hình minh hoạ các bước vẽ mẫu có hai đồ vật ( ở bộ ĐDDH MT6 ). b) Học sinh. - Mẫu thật ( nếu có điều kiện ) - Giấy vẽ, bút chì, tẩy,… 3) Phương pháp dạy – học: III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1)Tổ chức: ổn định lớp. 2)Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 3)Nội dung bài mới. A – HOẠT ĐỘNG I: Quan sát và nhận xét HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC NỘI DUNG TG SINH - GV giới thiệu mẫu vẽ cái lọ - HS bày mẫu I: Quan sát và và quả. - HS quan sát, nhận xét - GV và HS bày mẫu. nhận xét theo gợi Mẫu lọ hoa và quả - GV có thể giới thiệu sơ qua ý trên. + Đồ vật trên đều về cấu tạo của một số đồ vật + Vị trí của mẫu do các hình cơ bản làm mẫu vẽ qua hình minh vật trong, ngoài hợp thành, đối họa đã chuẩn bị trước hoặc phần bị che xứng qua một trục. vẽ lên bảng để HS nắm được khuất… + Chúng khác nhau cấu trúc chung của chúng. + Kích thước: về kích thước. + Đồ vật trên đều do các cao,thấp, to, + Nắm được cấu hình cơ bản hợp thành, đối nhỏ,… trúc chung có thể xứng qua một trục. + Tỷ lệ các bộ vẽ một cách dễ + Chúng khác nhau về kích phận: cao, thấp, dàng bất cứ đồ vật thước. rộng, hẹp… nào có hình dáng + Nắm được cấu trúc chung tương đương. có thể vẽ một cách dễ dàng + Vị trí của mẫu bất cứ đồ vật nào có hình + Kích thước. dáng tương đương. + Tỷ lệ các bộ - GV hướng dẫn HS quan sát phận. mẫu cụ thể, gợi ý cho HS. Một số giáo cụ. + Vị trí của mẫu + Kích thước. + Tỷ lệ các bộ phận. B – HOẠT ĐỘNG II: Cách vẽ hình và đậm nhạt. - GV giới thiệu cách vẽ ở - HS nhắc lại cách vẽ II: Cách vẽ hình và một mẫu cụ thể (hình mẫu. đậm nhạt. minh họa hướng dẫn - HS quan sát mẫu và Treo cách vẽ hình cách vẽ đã chuẩn bị đối chiếu theo chiều lên bảng HS quan trước hoặc vẽ lên bảng) ngang, chiều dọc để sát. theo trình tự chung. tìm tỉ lệ bộ phận, vẽ B1: Vẽ phác khung Đồng thời chỉ ra ở những các nét cong, thẳng hình chung và mẫu khác để HS theo dõi cho đúng với mẫu. khung hình riêng dễ dàng hơn: - HS vẽ đậm nhạt: từng vật mẫu. GV có thể vẽ phác lên B2: Ước lượng và + Quan sát và so sánh bảng những hình vẽ (cái độ đậm nhạt. phác tỉ lệ các bộ chai) khác nhau về tỉ lệ + Vẽ đậm nhạt theo phận. giữa các bộ phận để HS cấu trúc của mẫu. B3: Vẽ các nét thấy được sự cần thiết + Vẽ độ đậm trướctừ chính và vẽ nét chi của việc quan sát, ước đó so sánh tìm ra độ tiết. lượng , so sánh trong khi đậm nhạt khác. B4: Vẽ đậm nhạt, vẽ. sáng tối. C – HOẠT ĐỘNG III: Làm bài - GV theo dõi, giúp HS về: - HS quan sát mẫu và III: Làm bài + Cách ước lượng tỉ lệ; điều chỉnh để vẽ hình, + Cách vẽ nét chi tiết; tìm ra các độ đậm nhạt HS quan sát + Cách vẽ đậm nhạt. - Độ đậm nhạt, đậm mẫu lọ hoa và Chú ý: Xóa hình trên bảng, vừa, nhạt và sáng. quả. các hình hướng dẫn. D – HOẠT ĐỘNG IV: Kết quả học tập. Tiết 1: - GV để một vài bài tranh mẫu và hướng dẫn HS nhận xét về bố cục, hình vẽ (có tả được đặc điểm của mẫu hay không). - Tự bày mẫu: cái ấm pha trà và cái tách hoặc cái bình đựng nước và cái tách rồi quan sát, nhận xét về đặc điểm, bố cục, đậm nhạt của mẫu. Tiết 2: - GV dán, gim một số bài vẽ lên bảng hoặc xung quanh lớp - HS nhận sét về bố cục, tỉ lệ và hình vẽ, tự đánh giá theo ý mình. - Tự bày mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật rồi quan sát, nhận xét về đặc điểm, bố cục, đậm nhạt của mẫu. E – DẶN DÒ. - Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ở lớp. - Chuẩn bị cho bài học sau. Rút kinh nghiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách đặt mẫu hợp lý nắm được cấu trúc chung của một số đồ vật. - HS vẽ được hình sát với mẫu. II – CHUẨN BỊ: 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên. - Mộu vẽ: có thể chuẩn bị một số mẫu sau cho HS vẽ theo nhóm. VD : + cái ấm đun nước và cái cốc. + Cái ấm tích và cái bát + Cái lọ hoa và quả hình cầu. + Cái phích và hình cầu. - Phóng to hoặc vẽ lên bảng hình 2 trang 145, SGK. - Hình minh hoạ các bước vẽ mẫu có hai đồ vật ( ở bộ ĐDDH MT6 ). b) Học sinh. - Mẫu thật ( nếu có điều kiện ) - Giấy vẽ, bút chì, tẩy,… 3) Phương pháp dạy – học: III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1)Tổ chức: ổn định lớp. 2)Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 3)Nội dung bài mới. A – HOẠT ĐỘNG I: Quan sát và nhận xét HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC NỘI DUNG TG SINH - GV giới thiệu mẫu vẽ cái lọ - HS bày mẫu I: Quan sát và và quả. - HS quan sát, nhận xét - GV và HS bày mẫu. nhận xét theo gợi Mẫu lọ hoa và quả - GV có thể giới thiệu sơ qua ý trên. + Đồ vật trên đều về cấu tạo của một số đồ vật + Vị trí của mẫu do các hình cơ bản làm mẫu vẽ qua hình minh vật trong, ngoài hợp thành, đối họa đã chuẩn bị trước hoặc phần bị che xứng qua một trục. vẽ lên bảng để HS nắm được khuất… + Chúng khác nhau cấu trúc chung của chúng. + Kích thước: về kích thước. + Đồ vật trên đều do các cao,thấp, to, + Nắm được cấu hình cơ bản hợp thành, đối nhỏ,… trúc chung có thể xứng qua một trục. + Tỷ lệ các bộ vẽ một cách dễ + Chúng khác nhau về kích phận: cao, thấp, dàng bất cứ đồ vật thước. rộng, hẹp… nào có hình dáng + Nắm được cấu trúc chung tương đương. có thể vẽ một cách dễ dàng + Vị trí của mẫu bất cứ đồ vật nào có hình + Kích thước. dáng tương đương. + Tỷ lệ các bộ - GV hướng dẫn HS quan sát phận. mẫu cụ thể, gợi ý cho HS. Một số giáo cụ. + Vị trí của mẫu + Kích thước. + Tỷ lệ các bộ phận. B – HOẠT ĐỘNG II: Cách vẽ hình và đậm nhạt. - GV giới thiệu cách vẽ ở - HS nhắc lại cách vẽ II: Cách vẽ hình và một mẫu cụ thể (hình mẫu. đậm nhạt. minh họa hướng dẫn - HS quan sát mẫu và Treo cách vẽ hình cách vẽ đã chuẩn bị đối chiếu theo chiều lên bảng HS quan trước hoặc vẽ lên bảng) ngang, chiều dọc để sát. theo trình tự chung. tìm tỉ lệ bộ phận, vẽ B1: Vẽ phác khung Đồng thời chỉ ra ở những các nét cong, thẳng hình chung và mẫu khác để HS theo dõi cho đúng với mẫu. khung hình riêng dễ dàng hơn: - HS vẽ đậm nhạt: từng vật mẫu. GV có thể vẽ phác lên B2: Ước lượng và + Quan sát và so sánh bảng những hình vẽ (cái độ đậm nhạt. phác tỉ lệ các bộ chai) khác nhau về tỉ lệ + Vẽ đậm nhạt theo phận. giữa các bộ phận để HS cấu trúc của mẫu. B3: Vẽ các nét thấy được sự cần thiết + Vẽ độ đậm trướctừ chính và vẽ nét chi của việc quan sát, ước đó so sánh tìm ra độ tiết. lượng , so sánh trong khi đậm nhạt khác. B4: Vẽ đậm nhạt, vẽ. sáng tối. C – HOẠT ĐỘNG III: Làm bài - GV theo dõi, giúp HS về: - HS quan sát mẫu và III: Làm bài + Cách ước lượng tỉ lệ; điều chỉnh để vẽ hình, + Cách vẽ nét chi tiết; tìm ra các độ đậm nhạt HS quan sát + Cách vẽ đậm nhạt. - Độ đậm nhạt, đậm mẫu lọ hoa và Chú ý: Xóa hình trên bảng, vừa, nhạt và sáng. quả. các hình hướng dẫn. D – HOẠT ĐỘNG IV: Kết quả học tập. Tiết 1: - GV để một vài bài tranh mẫu và hướng dẫn HS nhận xét về bố cục, hình vẽ (có tả được đặc điểm của mẫu hay không). - Tự bày mẫu: cái ấm pha trà và cái tách hoặc cái bình đựng nước và cái tách rồi quan sát, nhận xét về đặc điểm, bố cục, đậm nhạt của mẫu. Tiết 2: - GV dán, gim một số bài vẽ lên bảng hoặc xung quanh lớp - HS nhận sét về bố cục, tỉ lệ và hình vẽ, tự đánh giá theo ý mình. - Tự bày mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật rồi quan sát, nhận xét về đặc điểm, bố cục, đậm nhạt của mẫu. E – DẶN DÒ. - Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ở lớp. - Chuẩn bị cho bài học sau. Rút kinh nghiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng mỹ thuật giáo án mỹ thuật mỹ thuật Bài giảng mỹ thuật lớp 6 hướng dẫn dạy mỹ thuậtTài liệu có liên quan:
-
6 trang 55 0 0
-
Giáo án Mỹ thuật - Trang trí cơ bản - Nguyễn Hữu Xuân
44 trang 45 0 0 -
TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC DÂN GIAN
3 trang 45 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỀ TÀI TỰ DO
4 trang 33 0 0 -
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
6 trang 30 0 0 -
Giá trị nghệ thuật của gốm Việt Nam
6 trang 30 0 0 -
26 trang 29 0 0
-
Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
13 trang 29 0 0 -
Bài giảng Mỹ thuật phương pháp giảng dạy Mỹ thuật: Phần 1 - Hồ Vân Thùy
60 trang 28 0 0