Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài : Lai Tân - Hồ Chí Minh
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 92.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thơ thể hiện lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống, nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự tại và niềm lạc quan của Hồ Chí Minh. Vẻ đẹp của bài thơ trữ tình Hồ Chí Minh : sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và hiện đại, giữa chất thép và chất tình. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án ngữ văn 11: Tổng hợp một số bài soạn hay danh cho tác phẩm Lai Tân - Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài : Lai Tân - Hồ Chí Minh GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 LAI TÂN Hồ Chí MinhA. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:1. Về kiến thức- Thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại Trung Quốc thờiTưởng Giới Thạch.- Hiểu được nghệ thuật châm biếm độc đáo của bài thơ.2. Về kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng phân tích chứng minh và tổng hợp vấn đề.- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và cảm thụ một tác phẩm thơ chữ Hán3. Về thái độThêm thấu hiểu, cảm thông với nỗi thống khổ mà người tù Hồ Chí Minhphải chịu đựng trong những ngày chịu tù đàyB. Phương tiện, phương pháp dạy học1. Phương pháp dạy họcPhương pháp dạy đọc - hiểu, phương pháp phát vấn, phương pháp thuyếttrình.2. Phương tiện dạy học- Sách giáo khoa, sách giáo viên- Tài liệu tham khảo:+ “Nhật ký trong tù và những lời bình”, nhiều tác giả, NXB Văn hóa thôngtin, 1997.+ Quan điểm và phương pháp nghiên cứu văn thơ Hồ Chí Minh (NguyễnĐăng Mạnh)C. Yêu cầu học sinh chuẩn bị- Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa- Tìm hiểu tư liệu ngoài SGK:+ Vị trí, hoàn cảnh ra đời bài thơ+ Sưu tầm các ý kiến của các nhà nghiên cứu xoay quanh câu thơ thứ 3 củabàiD. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức lớp học2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong quá trình giới thiệu bài mới3. Giới thiệu bài mới- GV hỏi, kiểm tra kiến thức bài cũ (có thể đánh giá cho điểm):Bài khái quát về “NKTT” đã học buổi trước đã cho chúng ta biết rất rõ về 2nội dung chính của tập “NKTT”. Em hãy cho biết đó là những nội dungnào?Hãy phân tích rõ hơn về nội dung thứ nhất (Bức tranh nhà tù và một phần xãhội Trung Hoa)- Sau khi HS trả lời, GV dẫn dắt: Bài hôm nay, chúng ta sẽ đến với một bàithơ tiêu biểu cho nội dung đó - nội dung thể hiện tính hướng ngoại với bútpháp châm biếm đã đạt đến trình độ điêu luyện. Đó chính là bài thơ “Laitân”.4. Dạy bài mớiHoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạtHoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I. Tìm hiểu chung về bài thơhiểu chung về bài thơ 1. Vị trí và hoàn cảnh ra đời- GV hỏi: Qua phần tiểu dẫn và - Là bài thơ 97 trong 134 bài thuộc Nhậtphần tìm hiểu thêm tư liệu ngoài ký trong tù, được sáng tác khoảng cuốiSGK, em hãy cho biết bài thơ này tháng 11 đầu tháng 12 năm 1942.nằm ở vị trí nào trong cả tập thơ và - Lai Tân là địa danh, nơi mà Người đãnó được ra đời trong hoàn cảnh trải qua trên con đường từ Thiên Giangnào? đến Liễu Châu bằng xe lửa. Bài thơ ghi- Hs trả lời chép về những điều tai nghe, mắt thấy ở- GV bổ sung (nếu HS chưa nêu Lai Tân , đồng thời là tiếng cười châmđược đầy đủ) và chốt ý, ghi bảng biếm thâm thuý , nhẹ nhàng của nhà thơ- GV yêu cầu 1 HS đọc diễn cảm về bọn quan lại sâu mọt dưới thời Tưởngbài thơ (cả phiên âm, dịch nghĩa và Giới Thạch .dịch thơ). Chú ý giọng đọc tỉnh táo,có phần lạnh lùng như giấu nụ cườimỉa mai.- HS đọc bài 2. Bố cục bài thơ- GV dẫn dắt: Thơ tứ tuyệt của Hồ - Bài thơ có 1 bố cục hết sức đặc biệt: 3Chí Minh thường có hai loại kếtHoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạtcấu: loại bốn phần , gồm khai , thừa câu đầu và 1 câu cuối, chuyển , hợp như bài Không ngủ + 3 câu đầu: Thực trạng thối nát củađược ; loại kết cấu hai phần cảnh – chính quyền ở Lai Tântình , hoặc sự - tình, ví dụ bài + Câu cuối: Thái độ châm biếm của tácChiều tối , Ngắm trăng , Giải giảđi sớm”. Nhưng bài thơ này, theoem về bố cục có gì đặc biệt (có - Kết cấu này tạo ra tính bất ngờ, tạothuộc 1 trong 2 dạng trên không? điểm nhấn trong mạch cảm xúc củaChú ý: những câu có chức năng người đọc. Một kết luận đầy tính châmdiễn đạt tương đương và câu tác biếm về hiện thực đến phút chót mớibiệt, độc lập về chức năng, mối hiện ra.quan hệ giữa chúng). Bố cục này cótác dụng như thế nào đối với việcthể hiện nôi dụng châm biếm củatác phẩm?- HS trả lờiHoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm II. Phân tíchhiểu chi tiết bài thơ 1. Ba câu đầu- GV hỏi: Em hãy cho biết ba câu - Sử dụng kiểu câu tự sự, với giọng kểthơ đầu tác giả đã sử dụng loại câu khách quan, không hề có sự bình luậngì? Nhận xét về giọng điệu của hay bộc lộ thái độ của tác giả.người viết?(gợi ý, tác giả có để lộ thái độ chủHoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạtquan nào không?)- HS trả lời- GV hỏi: Những đối tượng nào - Ba câu thơ, tác giả nói đến 3 đối tượngđược nhắc đến trong các câu thơ? khác nhau trong hệ thống quan lại TrungLần lượt phân tích hành động của Quốc, cụ thể trong bối cảnh nhà giamhọ, đối chiếu với chức năng thực tế Lai Tân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài : Lai Tân - Hồ Chí Minh GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 LAI TÂN Hồ Chí MinhA. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:1. Về kiến thức- Thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại Trung Quốc thờiTưởng Giới Thạch.- Hiểu được nghệ thuật châm biếm độc đáo của bài thơ.2. Về kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng phân tích chứng minh và tổng hợp vấn đề.- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và cảm thụ một tác phẩm thơ chữ Hán3. Về thái độThêm thấu hiểu, cảm thông với nỗi thống khổ mà người tù Hồ Chí Minhphải chịu đựng trong những ngày chịu tù đàyB. Phương tiện, phương pháp dạy học1. Phương pháp dạy họcPhương pháp dạy đọc - hiểu, phương pháp phát vấn, phương pháp thuyếttrình.2. Phương tiện dạy học- Sách giáo khoa, sách giáo viên- Tài liệu tham khảo:+ “Nhật ký trong tù và những lời bình”, nhiều tác giả, NXB Văn hóa thôngtin, 1997.+ Quan điểm và phương pháp nghiên cứu văn thơ Hồ Chí Minh (NguyễnĐăng Mạnh)C. Yêu cầu học sinh chuẩn bị- Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa- Tìm hiểu tư liệu ngoài SGK:+ Vị trí, hoàn cảnh ra đời bài thơ+ Sưu tầm các ý kiến của các nhà nghiên cứu xoay quanh câu thơ thứ 3 củabàiD. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức lớp học2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong quá trình giới thiệu bài mới3. Giới thiệu bài mới- GV hỏi, kiểm tra kiến thức bài cũ (có thể đánh giá cho điểm):Bài khái quát về “NKTT” đã học buổi trước đã cho chúng ta biết rất rõ về 2nội dung chính của tập “NKTT”. Em hãy cho biết đó là những nội dungnào?Hãy phân tích rõ hơn về nội dung thứ nhất (Bức tranh nhà tù và một phần xãhội Trung Hoa)- Sau khi HS trả lời, GV dẫn dắt: Bài hôm nay, chúng ta sẽ đến với một bàithơ tiêu biểu cho nội dung đó - nội dung thể hiện tính hướng ngoại với bútpháp châm biếm đã đạt đến trình độ điêu luyện. Đó chính là bài thơ “Laitân”.4. Dạy bài mớiHoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạtHoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I. Tìm hiểu chung về bài thơhiểu chung về bài thơ 1. Vị trí và hoàn cảnh ra đời- GV hỏi: Qua phần tiểu dẫn và - Là bài thơ 97 trong 134 bài thuộc Nhậtphần tìm hiểu thêm tư liệu ngoài ký trong tù, được sáng tác khoảng cuốiSGK, em hãy cho biết bài thơ này tháng 11 đầu tháng 12 năm 1942.nằm ở vị trí nào trong cả tập thơ và - Lai Tân là địa danh, nơi mà Người đãnó được ra đời trong hoàn cảnh trải qua trên con đường từ Thiên Giangnào? đến Liễu Châu bằng xe lửa. Bài thơ ghi- Hs trả lời chép về những điều tai nghe, mắt thấy ở- GV bổ sung (nếu HS chưa nêu Lai Tân , đồng thời là tiếng cười châmđược đầy đủ) và chốt ý, ghi bảng biếm thâm thuý , nhẹ nhàng của nhà thơ- GV yêu cầu 1 HS đọc diễn cảm về bọn quan lại sâu mọt dưới thời Tưởngbài thơ (cả phiên âm, dịch nghĩa và Giới Thạch .dịch thơ). Chú ý giọng đọc tỉnh táo,có phần lạnh lùng như giấu nụ cườimỉa mai.- HS đọc bài 2. Bố cục bài thơ- GV dẫn dắt: Thơ tứ tuyệt của Hồ - Bài thơ có 1 bố cục hết sức đặc biệt: 3Chí Minh thường có hai loại kếtHoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạtcấu: loại bốn phần , gồm khai , thừa câu đầu và 1 câu cuối, chuyển , hợp như bài Không ngủ + 3 câu đầu: Thực trạng thối nát củađược ; loại kết cấu hai phần cảnh – chính quyền ở Lai Tântình , hoặc sự - tình, ví dụ bài + Câu cuối: Thái độ châm biếm của tácChiều tối , Ngắm trăng , Giải giảđi sớm”. Nhưng bài thơ này, theoem về bố cục có gì đặc biệt (có - Kết cấu này tạo ra tính bất ngờ, tạothuộc 1 trong 2 dạng trên không? điểm nhấn trong mạch cảm xúc củaChú ý: những câu có chức năng người đọc. Một kết luận đầy tính châmdiễn đạt tương đương và câu tác biếm về hiện thực đến phút chót mớibiệt, độc lập về chức năng, mối hiện ra.quan hệ giữa chúng). Bố cục này cótác dụng như thế nào đối với việcthể hiện nôi dụng châm biếm củatác phẩm?- HS trả lờiHoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm II. Phân tíchhiểu chi tiết bài thơ 1. Ba câu đầu- GV hỏi: Em hãy cho biết ba câu - Sử dụng kiểu câu tự sự, với giọng kểthơ đầu tác giả đã sử dụng loại câu khách quan, không hề có sự bình luậngì? Nhận xét về giọng điệu của hay bộc lộ thái độ của tác giả.người viết?(gợi ý, tác giả có để lộ thái độ chủHoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạtquan nào không?)- HS trả lời- GV hỏi: Những đối tượng nào - Ba câu thơ, tác giả nói đến 3 đối tượngđược nhắc đến trong các câu thơ? khác nhau trong hệ thống quan lại TrungLần lượt phân tích hành động của Quốc, cụ thể trong bối cảnh nhà giamhọ, đối chiếu với chức năng thực tế Lai Tân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tiếng việt 11 tuần 24 Giáo án Ngữ văn lớp 11 Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Giáo án điện tử lớp 11 Bài đọc thêm Lai Tân Hồ Chí MinhTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 231 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 203 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 198 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 176 0 0 -
8 trang 169 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
16 trang 140 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 128 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 119 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 100 1 0