Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 55.50 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Mục đích, yêu cầu của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm thơ - Kĩ năng: + Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ + Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ - Thái độ: Nâng cao ý thức trau dồi kĩ năng làm văn nghị luận nói chung và nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ nói riêng. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo - HS: Vở soạn, sgk, III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 1 – 12 – 2003” Câu hỏi: - Bức thông điệp nêu lên vấn đề gì? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bảnHĐI. Hướng dẫn tìm hiểu và lậpdàn I. Cách làm một bài nghị luận về một bài thơ, đoạný cho 2 đề bài trong SGK thơ: 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.- Khi tìm hiểu đề, ta cần xác định a. Tìm hiểu đề:những vấn đề gì? - Hoàn cảnh ra đời:- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh như + Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Phápthế nào? + Địa điểm là vùng chiến khu Việt Bắc. + Lúc này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đang trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến đầy gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt của nhân dân ta. - Yêu cầu đề bài và định hướng giải quyết: + Từ phân tích vẻ đẹp của bức tranh phong cảnh Việt Bắc thấy được vẻ đẹp tâm hồn thi nhân, vẻ đẹp của thơ ca- Vấn đề cần giải quyết, làm rõ Hồ Chí Minh.trong bài viết là gì? + Từ vẻ đẹp tâm hồn thi nhân, vị lãnh tụ tối cao của dân tộc, của cuộc kháng chiến để thấy được vẻ đẹp tâm hồn Việt Nam – sự tất thắng của cuộc kháng chiến. b. Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu bài thơ (hoàn cảnh sáng tác) - Nhận định chung về bài thơ (Định hướng giải quyết) * Thân bài: - Phân tích, chứng minh vẻ đẹp của đêm trăng khuya nơi- Phần mở bài ta cần giới thiệu núi rừng Việt Bắc:những gì? + Thủ pháp so sánh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa” tiếng suối cộng hưởng với tiếng người, tiếng đời tươi- Phần thân bài ta cần làm rõ điều gì trẻ, vang vọng tràn đầy niềm tintrước tiên? + Hình ảnh: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa- Vẻ đẹp của núi rừng trong đêmtrăng khuya được miêu tả qua những Điệp từ lồng : tạo nên hình ảnh huyền ảo, lung linh,thủ pháp nghệ thuật nào? Gợi lên thơ mộngnhững điều gì? => Cảnh vật mang vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng tâm hồn yêu thiên nhiên của Bác. - Phân tích, chứng minh vẻ đẹp tâm hồn thi nhân qua hình ảnh nhân vật trữ tình: + Nổi bật giữa bức tranh thiên nhiên là người chiến sĩ nặng lòng lo nỗi nước nhà. tấm lòng yêu nước sâu sắc của Bác. + Khác với hình ảnh người ẩn sĩ lánh mình chốn thiên- Hình ảnh nổi bật nhất trong bào nhiên, xa lánh cõi trầnthơ là hình ảnh gì? Tinh thần ung dung tự tại lo việc nước, tràn đầy sự lạc quan, kiên định và tất thắng - Phân tích nghệ thuật bài thơ: vừa có tính chất cổ điển vừa hiện đại:- Nhân vật trữ tình trong bài thơ cógì khác hình ảnh ẩn sĩ trong thơ cổ? + Tính cổ điển: thể thơ Đường luật, những hình ảnh thiên nhiên tiếng suối, trăng, cổ thụ, hoa. + Tính hiện đại: hình tượng nhân vật trữ tình: thi sĩ -- Vì sao lại nói bài thơ vừa có tính chiến sĩ, lo nỗi nước nhà, sự phá cách trong hai câu cuốichất cổ điển, vừa hiện đại? (không tuân thủ luật đối) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Mục đích, yêu cầu của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm thơ - Kĩ năng: + Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ + Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ - Thái độ: Nâng cao ý thức trau dồi kĩ năng làm văn nghị luận nói chung và nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ nói riêng. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo - HS: Vở soạn, sgk, III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 1 – 12 – 2003” Câu hỏi: - Bức thông điệp nêu lên vấn đề gì? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bảnHĐI. Hướng dẫn tìm hiểu và lậpdàn I. Cách làm một bài nghị luận về một bài thơ, đoạný cho 2 đề bài trong SGK thơ: 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.- Khi tìm hiểu đề, ta cần xác định a. Tìm hiểu đề:những vấn đề gì? - Hoàn cảnh ra đời:- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh như + Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Phápthế nào? + Địa điểm là vùng chiến khu Việt Bắc. + Lúc này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đang trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến đầy gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt của nhân dân ta. - Yêu cầu đề bài và định hướng giải quyết: + Từ phân tích vẻ đẹp của bức tranh phong cảnh Việt Bắc thấy được vẻ đẹp tâm hồn thi nhân, vẻ đẹp của thơ ca- Vấn đề cần giải quyết, làm rõ Hồ Chí Minh.trong bài viết là gì? + Từ vẻ đẹp tâm hồn thi nhân, vị lãnh tụ tối cao của dân tộc, của cuộc kháng chiến để thấy được vẻ đẹp tâm hồn Việt Nam – sự tất thắng của cuộc kháng chiến. b. Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu bài thơ (hoàn cảnh sáng tác) - Nhận định chung về bài thơ (Định hướng giải quyết) * Thân bài: - Phân tích, chứng minh vẻ đẹp của đêm trăng khuya nơi- Phần mở bài ta cần giới thiệu núi rừng Việt Bắc:những gì? + Thủ pháp so sánh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa” tiếng suối cộng hưởng với tiếng người, tiếng đời tươi- Phần thân bài ta cần làm rõ điều gì trẻ, vang vọng tràn đầy niềm tintrước tiên? + Hình ảnh: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa- Vẻ đẹp của núi rừng trong đêmtrăng khuya được miêu tả qua những Điệp từ lồng : tạo nên hình ảnh huyền ảo, lung linh,thủ pháp nghệ thuật nào? Gợi lên thơ mộngnhững điều gì? => Cảnh vật mang vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng tâm hồn yêu thiên nhiên của Bác. - Phân tích, chứng minh vẻ đẹp tâm hồn thi nhân qua hình ảnh nhân vật trữ tình: + Nổi bật giữa bức tranh thiên nhiên là người chiến sĩ nặng lòng lo nỗi nước nhà. tấm lòng yêu nước sâu sắc của Bác. + Khác với hình ảnh người ẩn sĩ lánh mình chốn thiên- Hình ảnh nổi bật nhất trong bào nhiên, xa lánh cõi trầnthơ là hình ảnh gì? Tinh thần ung dung tự tại lo việc nước, tràn đầy sự lạc quan, kiên định và tất thắng - Phân tích nghệ thuật bài thơ: vừa có tính chất cổ điển vừa hiện đại:- Nhân vật trữ tình trong bài thơ cógì khác hình ảnh ẩn sĩ trong thơ cổ? + Tính cổ điển: thể thơ Đường luật, những hình ảnh thiên nhiên tiếng suối, trăng, cổ thụ, hoa. + Tính hiện đại: hình tượng nhân vật trữ tình: thi sĩ -- Vì sao lại nói bài thơ vừa có tính chiến sĩ, lo nỗi nước nhà, sự phá cách trong hai câu cuốichất cổ điển, vừa hiện đại? (không tuân thủ luật đối) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6 Giáo án điện tử Ngữ văn 12 Giáo án điện tử lớp 12 Giáo án lớp 12 Ngữ văn Nghị luận về một bài thơ Nghị luận về một đoạn thơ Văn nghị luậnTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 381 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
180 trang 307 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 chủ đề: Tích hợp Kí Việt Nam hiện đại
36 trang 237 0 0 -
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 182 0 0 -
Giáo án môn Sinh học lớp 12 (Học kì 2)
110 trang 127 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
9 trang 114 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 112 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 104 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Tuyên ngôn độc lập
15 trang 91 1 0 -
Giáo án Thể dục lớp 12: Chương 6 - Đá cầu
15 trang 77 0 0