
Giáo án ngữ văn lớp 11 tuần 27: Thao tác lập luận bình luận
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 11 tuần 27: Thao tác lập luận bình luận GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Hiểu mục đích yêu cầu, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận- Nắm được cách bình luận một vấn đềII. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG1. Kiến thức:- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận- Cách sử dụng các thao tác lập luận2. Kĩ năng:- Nhận diện đối tượng, nội dung và cách bình luận một số văn bản nghị luận- Vận dụng thao tác lập luận bình luận đẻ viết một đoạn văn, bài văn nghịluận xã hội hoặc văn họcIII. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC1. Giáo viên: Sử dụng kết hợp các phương pháp: phương pháp phân tích -tổng hợp, phát vấn, thảo luận nhóm, …2. Học sinh: Chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến và kết hợp ghi bàiIV. CHUẨN BỊ- Gv: + Sgk Ngữ văn 11 ( Cơ bản) + Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn 11 + Giáo án - HS: + Sgk Ngữ văn 11 ( Cơ bản) + Bài soạn V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số 2. Trả bài cũ: Những thao tác lập luận nào có trong văn nghị luận? 3. Dạy bài mới: * Lời vào bài: Trong văn nghị luận, người ta thường sử dụng nhiều thao tác lập luận khác nhau. Bình luận là một trong những thao tác lập luận không thể thiếu. Vậy thao tác lập luận bình luận là gì? Mục đích, yêu cầu ra sao ? Cách bình luận như thế nào ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tất cả những điều đó.Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung bài học HSI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU THAOTHAO TÁC LẬP LUẬN TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNBÌNH LUẬN1. Khái niệm: 1. Khái niệm:* GV hỏi: * HS kể những Thao tác lập luận bình luận là thao tác- Kể những hoạt động được gọi hoạt động bình lập luận của văn nghị luận đưa ra ýlà “ bình luận” mà em thườn gặp luận kiến đánh giá và bàn luận về mộttrong đời sống hằng ngày ? tình hình, một vấn đề nào đó. - Rút ra khái- Bình luận thời sự: Đưa ra ý + Đánh giá: Chỉ ra vấn đề: Đúng/sai?kiến bàn bạc, đánh giá về sự kiện niệm bình luận Hay/dở? Tốt/xấu?...thời sự → thái độ, lập trường + Bàn luận: phải có sự trao đổi ýcủa người bình luận. kiến đối với người đối thoại.- Bình luận quân sự: Đưa ra ýkiến đánh giá và bàn bạc về việcbày binh bố trận, trong lĩnh vựcquân sự → lập trường, quanđiểm của người bình luận.- Bình luận thể thao: Đưa ra ýkiến đánh giá và bàn bạc về 1trận đấu hoặc một môn thể thaonào đó → ý kiến của người bìnhluận- Vậy thao tác lập luận bìnhluận là gì ?* GV chốt lại kiến thức* GV so sánh bình luận với: giảithích, chứng minh, phân tích:- Giải thích: Dùng lí lẽ và dẫnchứng để làm cho người đọc,người nghe hiểu rõ, hiểu đúngmột vấn đề nào đó.- Chứng minh: Dùng lí lẽ và dẫchứng để làm cho người đọc,người nghe tin một vấn đề nàođó là đúng, là có thật.- Phân tích: Làm cho người đọc,người nghe thấy được bản chấtcủa vấn đề .2. Mục đích, yêu cầu của thaotác lập luận bình luận:a. Phân tích ngữ liệu “Xin lậpkhoa luật”( Ngữ văn 11, tập 1)* Gv hỏi:- Vấn đề được bình luận trong 2. Mục đích, yêu cầu của thao táctác phẩm là gì? lập luận bình luận: a. Phân tích ngữ liệu “Xin lập khoa luật” của Nguyễn Trường Tộ ( Ngữ văn 11, tập 1) - Vấn đề: Đề cao luật pháp ở các nước phương Tây và chỉ ra sự cần * HS đọc lại thiết của luật pháp đối với xã hội. đoạn trích và + Giỏi luật → làm quan. trả lời câu hỏi. + Quan dùng luật: trị dân theo luật mà giữ gìn. + Khi xử phạt đều phải dựa vào ngũ hình. + Vua không được đoán phạt một người theo ý mình mà phải dựa vào ý kiến của các quan. - Thái độ: Phê phán với đạo Nho:- Tác giả có đánh giá đúng, sai “chỉ nói suông trên giấy, không làmkhông? cũng chẳng bị ai phạt, có làm cũng chẳng được ai thưởng. Bởi vậy xưa- Có bàn bạc sâu rộng vấn đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thao tác lập luận bình luận Ngữ văn 11 tuần 27 Giáo án ngữ văn lớp 11 Văn học lớp 11 Lập luận bình luận Văn bình luậnTài liệu có liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 174 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 81 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 75 0 0 -
Giáo án ngữ văn lớp 11: Chiều Xuân - Anh Thơ
3 trang 53 2 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Vội vàng - Xuân Diệu
7 trang 40 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
322 trang 40 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 (Học kỳ 2)
437 trang 38 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
7 trang 35 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Chiều Xuân - Anh Thơ
3 trang 34 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh
8 trang 32 0 0 -
Đề thi thử môn Văn THPT Quốc gia năm 2015 kèm đáp án - THPT Hàn Thuyên
4 trang 31 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
4 trang 31 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
6 trang 30 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11: Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát
5 trang 29 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 13: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
7 trang 25 0 0 -
Giáo án ngữ văn lớp 11: Bài đọc thêm Nhớ Đồng
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 - Làm văn: Thao tác lập luận bình luận
18 trang 23 0 0 -
Đề thi thử môn Văn THPT Quốc gia năm 2015 kèm đáp án
7 trang 23 0 0 -
trọng tâm kiến thức ngữ văn 11 (tập 1): phần 1
85 trang 23 0 0 -
Ngữ văn 11 tuần 30: Phong cách ngôn ngữ chính luận
44 trang 22 0 0