Giáo án sinh 9 - Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức: HS: -Hs trình bài được số dạng đột biến cấu trúc NST. -Giải thích nguỵên nhân và niêu vai trò đột biến cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và con người. 2. Kỷ năng: -Rèn kỉ năng phân tích và quan sát kênh hình. -Kỉ năng hoạt động nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án sinh 9 - Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂ Tiết 23 Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂI . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hs trình bài được số dạng đột biến cấu trúc NST. -Giải thích nguỵên nhân và niêu vai trò đột biến cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và con người. 2. Kỷ năng: -Rèn kỉ năng phân tích và quan sát kênh hình. -Kỉ năng hoạt động nhóm.II. Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST. HS: -Phiếu học tập các dạng đột biến cấu trúc NST.III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Kiểm tra bài củ: 6p -Đột biến là gì? Cho ví dụ. -tìm một số đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con ngườitạo ra. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Mục tiêu: hiểu và trình bài được đột biến cấu trúc NST. Kể được1 số dạngđột biến cấu trúc NST.TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung2p -Gv cho hs quan sát -Hs quan sát hình, lưu ý hình 22 -> hoàn thành các đoạn có mũi tên ngắn. phiếu học tập. -Thaỉo luận nhóm thống nhất ý kiến -> điền vào phiếu học tập.6p -Gv kẻ phiếu lên bảng, -1 hs lên bảng điền vào gọi hs lên điền bảng. phiếu học tập, các nhóm khác theo dõi bổ sung.4p -GV chốt lại ý đúng Phiếu học tậpTT NST ban đầu NSTsau khi bị biến Tên dạng đột đổi biếna Gồm các đoạn : ABCDEFGH Mất đoạn Hb Gồm các đoạn : ABCFDEFGH Lặp lại đoạn BCc Gồm các đoạn : ABCDEFGH Trình tự BCD đổi Đảo doạn lại thành DCB2p -Đột biến cấu trúc -1 vài hs phát biều, lớp NST là gì? bổ sung hoàn chỉnh -đột biến cấu trúc2p -GV thông báo ngoài kiến thức. NST là những biến 3 dạng còn có thêm đổi trong cấu trúc dạng chuyển đoạn. NST. -Các dạng:mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.b. Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinhvà tính chất của đột biến cấu trúcNST. Mục tiêu: Nêu được nguỵên nhân và vai trò đột biến cấu trúc NST.TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung6p -Những nguyên hân nào -HS ngyên cứu thông tin a/ Nguyên hân phát gây đột biến cấu trúc và nêu được các nguyên sinh: NST. nhân. -Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. -Nguyên hân: do tác nhân vật lý , hóa học phá vỡ cấu trúc NST.6p -Gv hướng hẫn hs tìm b/ Vai trò đột biến cấu ví dụ 1,2 sgk. Hs ngyêu cứu ví dụ nêu trúc NST: +Vd1:là dạng đột được: biếnnào? +Vd1: mất đoạn. -Đột biến cấu trúc NST +Vd: nào có hại, nào +Vd1: có hại cho con thường có hại cho bản có lợi? người. thân sinh vật.2p => Nêu tính chất có lợi, +Vd2: có lợi cho sinh vật. -Một số đột biến có lợi có hại của đột biến cấu -Hs tự rút ra kết luận có ý nghĩa trong chọn trúc NST. giống và tiến hóa.1p -Cho hs đọc kl chung.IV. Củng cố: (6p). Trả lôời 2 câu hỏi 1,2 sgkV. Dặn dò: 2p . Học bài theo nội dung sgk. Làm câu hỏi 3 vào vỡ bài tập . Đọc trước bài23.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án sinh 9 - Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂ Tiết 23 Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂI . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hs trình bài được số dạng đột biến cấu trúc NST. -Giải thích nguỵên nhân và niêu vai trò đột biến cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và con người. 2. Kỷ năng: -Rèn kỉ năng phân tích và quan sát kênh hình. -Kỉ năng hoạt động nhóm.II. Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST. HS: -Phiếu học tập các dạng đột biến cấu trúc NST.III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Kiểm tra bài củ: 6p -Đột biến là gì? Cho ví dụ. -tìm một số đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con ngườitạo ra. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Mục tiêu: hiểu và trình bài được đột biến cấu trúc NST. Kể được1 số dạngđột biến cấu trúc NST.TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung2p -Gv cho hs quan sát -Hs quan sát hình, lưu ý hình 22 -> hoàn thành các đoạn có mũi tên ngắn. phiếu học tập. -Thaỉo luận nhóm thống nhất ý kiến -> điền vào phiếu học tập.6p -Gv kẻ phiếu lên bảng, -1 hs lên bảng điền vào gọi hs lên điền bảng. phiếu học tập, các nhóm khác theo dõi bổ sung.4p -GV chốt lại ý đúng Phiếu học tậpTT NST ban đầu NSTsau khi bị biến Tên dạng đột đổi biếna Gồm các đoạn : ABCDEFGH Mất đoạn Hb Gồm các đoạn : ABCFDEFGH Lặp lại đoạn BCc Gồm các đoạn : ABCDEFGH Trình tự BCD đổi Đảo doạn lại thành DCB2p -Đột biến cấu trúc -1 vài hs phát biều, lớp NST là gì? bổ sung hoàn chỉnh -đột biến cấu trúc2p -GV thông báo ngoài kiến thức. NST là những biến 3 dạng còn có thêm đổi trong cấu trúc dạng chuyển đoạn. NST. -Các dạng:mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.b. Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinhvà tính chất của đột biến cấu trúcNST. Mục tiêu: Nêu được nguỵên nhân và vai trò đột biến cấu trúc NST.TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung6p -Những nguyên hân nào -HS ngyên cứu thông tin a/ Nguyên hân phát gây đột biến cấu trúc và nêu được các nguyên sinh: NST. nhân. -Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. -Nguyên hân: do tác nhân vật lý , hóa học phá vỡ cấu trúc NST.6p -Gv hướng hẫn hs tìm b/ Vai trò đột biến cấu ví dụ 1,2 sgk. Hs ngyêu cứu ví dụ nêu trúc NST: +Vd1:là dạng đột được: biếnnào? +Vd1: mất đoạn. -Đột biến cấu trúc NST +Vd: nào có hại, nào +Vd1: có hại cho con thường có hại cho bản có lợi? người. thân sinh vật.2p => Nêu tính chất có lợi, +Vd2: có lợi cho sinh vật. -Một số đột biến có lợi có hại của đột biến cấu -Hs tự rút ra kết luận có ý nghĩa trong chọn trúc NST. giống và tiến hóa.1p -Cho hs đọc kl chung.IV. Củng cố: (6p). Trả lôời 2 câu hỏi 1,2 sgkV. Dặn dò: 2p . Học bài theo nội dung sgk. Làm câu hỏi 3 vào vỡ bài tập . Đọc trước bài23.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án sinh học 9 tài liệu sinh 9 sinh học lớp 9 tài liệu sinh THSC tài liệu giáo án sinh 9Tài liệu có liên quan:
-
Sinh học 6 - Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
6 trang 164 0 0 -
Sinh học 6 - Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
6 trang 33 0 0 -
Sinh học 9 - Tiết 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
4 trang 33 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 : Tên bài dạy : QUẦN XÃ SINH VẬT
5 trang 28 0 0 -
Giáo án sinh 9 - CHƯƠNGIII: ADN VÀ GEN - Bài 14: ADN
6 trang 27 0 0 -
Chuyên đề: Di truyền học phân tử
10 trang 26 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 : Tên bài dạy : ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
5 trang 25 0 0 -
Giáo án sinh 9 - Tiết 21: KIỂM TRA GIŨA KÌ I
5 trang 25 0 0 -
Sinh học 6 - Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
4 trang 24 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 : Tên bài dạy : CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
6 trang 24 0 0