Giáo án Sinh học 12 bài 16
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 53.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 12 bài 16 Bài 16 .CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂI.Mục tiêu bài học: -Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền củaquần thể. -Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. -Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giaophối gần.II.Trọng tâm:Khái niệm vốn gen, tần số alen, thành phần kiểu gen. -Xu hướng thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn và giao phối cậnhuyết.III.Phương pháp:Giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm.IV.Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Bảng 16 SGK, bảng phụ . 2.HS: Bài mớiV.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu chương. Nội dung chương giới thiệu về cấu trúcdi truyền của quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối, tần số alen và tần số kiểu gencủa quần thể. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động HS Tiểu kết*ND1: Các đặc trưng DT I.Các đặc trưng DT của QT:*GV đưa ra tình huống – HS trả HS thảo luận 1.Khái niệm quần thể:lời theo Quần thể là 1 tổ chức của các- Đàn chó sói và những con chó nhóm và cử đại cá thể cùng loài, cùng chungnhà. diện trả lời. sống trong một khoảng không- Đàn chim ngói ở địa phương và HS khác nhận gian xác định ở 1 thời điểmđôi chim ngói nuôi trong lồng. xét nhất định và có khả năng sinh-Đâu là quần thể sinh vật, đâu là ra các thế hệ con cái để duytập hợp không phải quần thể? trì nòi giống.*GVgiảng giải: về mặt di truyền , HS lắng nghe 2.Các đặc trưng di truyềnphân biệt QT tự phối và quần thể của quần thể:giao phối. HS trả lời -Mỗi quần thể được đặc trưng-Hãy nêu các đặc trưng di truyền HS khác nhận bởi 1 vốn gen, thể hiện quacủa quần thể? xét tần số alen, tần số kiểu gen*GV cho HS thảo luận, nêu các HS trả lời của QT.khái niệm :vốn gen, TS alen, TS HS khác nhận 3.Tần số alen:kiểu gen. xét a.Ví dụ: SGK – cách tính*GV cho HS ví dụ để tính tần số HS trả lời b.Khái niệm: ND bảng phụalen ,tần số kiểu gen HS khác nhận 4.Tần số kiểu gen:Nắm được cách tính tần số alen xét a.Ví dụ: SGK- cách tínhvà tần số kiểu gen. b.Khái niệm: SGK*GV nhận xét, bổ sung, hoàn II.Cấu trúc DT của quần thểchỉnh tự thụ phấn và QT giao phối gần:*ND 2: Cấu trúc DT………. 1.Khái niệm: a.Tự thụ phấn: Là trường hợp-HS nghiên cứu mục II và trả lời: giao tử đực và giao tử cái tham gia thụ tinh là của cùng-Thế nào là tự thụ phấn? cho ví HS trả lời 1 cây lưỡng tính(hoặc hoadụ HS khác nhận lưỡng tính) xét b.Giao phối gần: Là hiện tượng cá thể có cùng quan hệ-Thế nào là giao phối gần? Cho ví HS trả lời huyết thống giao phối vớidụ? HS khác nhận nhau. xét 2.Đặc điểm cẩu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần:-Cho ví dụ P 100% Aa, Tính HS trả lời a.Ví dụ:TLKG: HS khác nhận b.Công thức tổng quát:AA : Aa: aa. Khi tự thụ phấn qua xét c.Nhận xét:2,3 ,4 thế hệ Rút ra công thức -Đối với quần thể tự thụ phấntổng quát HS trả lời và quần thể giao phối gần thì-Rút ra xu hướng thay đổi TP KG HS khác nhận cấu trúc di truyền của quầncủa QT tự thụ phấn và giao phối xét thể biến đổi theo hướng tănggần? HS trả lời tần số kiểu gen đồng hợp và-Tần số alen của quần thể tự thụ HS khác nhận giảm tần số kiểu gen dị hợp.phấn qua các thế hệ có thay đổi xét *Thay đổi TPKG, không thaykhông? HS trả lời đổi tần số alen-Tần số kiểu gen của quần thể HS khác nhận 3.Hậu quả:qua các thế hệ như thế nào? xét -Thoái hóa giống-Thay đổi theo xu hướng nào? HS trả lời -Làm giảm mức độ đa dạng-Mức độ đa dạng di truyền ở HS khác nhận DT của quần thểquần thể tự thụ phấn và giao phối xét - Công thức tổng quát:gần tăng hay giảm? Vì sao? P: 100% Aa.- Hậu quả của tự thụ phấn và giao Qua n số thế hệ tự thụ phấn.phối gần? HS trả lời - Tần số KG: Aa : (1/2)n.*GV giảng giải: Tuy nhiên nếu HS khác nhận Tần số kiểu gen đồng hợp trộidòng tự thụ phấn có nhiều cặp xét (AA) = tần số kiểu gen đồnggen đồng hợp trội hay lặn có lợi HS lắng nghe hợp lặn (aa) = 1-(1/2)nthì không dẫn đến thoái hoá. 2- Phân tích bảng 16 SGK và từ đórút ra công thức tổng quát.-Trả lời câu lệnh SGK HS quan sát HS trả lời HS khác nhận xét4.Củng cố: GV cho BT dạng này để HS giải, Chọn câu 4 \SGK5.Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới Bảng Phụ Các đặc trưng của Khái niệm Cách tính tần số các alen QT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 12 bài 16 Bài 16 .CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂI.Mục tiêu bài học: -Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền củaquần thể. -Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. -Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giaophối gần.II.Trọng tâm:Khái niệm vốn gen, tần số alen, thành phần kiểu gen. -Xu hướng thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn và giao phối cậnhuyết.III.Phương pháp:Giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm.IV.Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Bảng 16 SGK, bảng phụ . 2.HS: Bài mớiV.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu chương. Nội dung chương giới thiệu về cấu trúcdi truyền của quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối, tần số alen và tần số kiểu gencủa quần thể. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động HS Tiểu kết*ND1: Các đặc trưng DT I.Các đặc trưng DT của QT:*GV đưa ra tình huống – HS trả HS thảo luận 1.Khái niệm quần thể:lời theo Quần thể là 1 tổ chức của các- Đàn chó sói và những con chó nhóm và cử đại cá thể cùng loài, cùng chungnhà. diện trả lời. sống trong một khoảng không- Đàn chim ngói ở địa phương và HS khác nhận gian xác định ở 1 thời điểmđôi chim ngói nuôi trong lồng. xét nhất định và có khả năng sinh-Đâu là quần thể sinh vật, đâu là ra các thế hệ con cái để duytập hợp không phải quần thể? trì nòi giống.*GVgiảng giải: về mặt di truyền , HS lắng nghe 2.Các đặc trưng di truyềnphân biệt QT tự phối và quần thể của quần thể:giao phối. HS trả lời -Mỗi quần thể được đặc trưng-Hãy nêu các đặc trưng di truyền HS khác nhận bởi 1 vốn gen, thể hiện quacủa quần thể? xét tần số alen, tần số kiểu gen*GV cho HS thảo luận, nêu các HS trả lời của QT.khái niệm :vốn gen, TS alen, TS HS khác nhận 3.Tần số alen:kiểu gen. xét a.Ví dụ: SGK – cách tính*GV cho HS ví dụ để tính tần số HS trả lời b.Khái niệm: ND bảng phụalen ,tần số kiểu gen HS khác nhận 4.Tần số kiểu gen:Nắm được cách tính tần số alen xét a.Ví dụ: SGK- cách tínhvà tần số kiểu gen. b.Khái niệm: SGK*GV nhận xét, bổ sung, hoàn II.Cấu trúc DT của quần thểchỉnh tự thụ phấn và QT giao phối gần:*ND 2: Cấu trúc DT………. 1.Khái niệm: a.Tự thụ phấn: Là trường hợp-HS nghiên cứu mục II và trả lời: giao tử đực và giao tử cái tham gia thụ tinh là của cùng-Thế nào là tự thụ phấn? cho ví HS trả lời 1 cây lưỡng tính(hoặc hoadụ HS khác nhận lưỡng tính) xét b.Giao phối gần: Là hiện tượng cá thể có cùng quan hệ-Thế nào là giao phối gần? Cho ví HS trả lời huyết thống giao phối vớidụ? HS khác nhận nhau. xét 2.Đặc điểm cẩu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần:-Cho ví dụ P 100% Aa, Tính HS trả lời a.Ví dụ:TLKG: HS khác nhận b.Công thức tổng quát:AA : Aa: aa. Khi tự thụ phấn qua xét c.Nhận xét:2,3 ,4 thế hệ Rút ra công thức -Đối với quần thể tự thụ phấntổng quát HS trả lời và quần thể giao phối gần thì-Rút ra xu hướng thay đổi TP KG HS khác nhận cấu trúc di truyền của quầncủa QT tự thụ phấn và giao phối xét thể biến đổi theo hướng tănggần? HS trả lời tần số kiểu gen đồng hợp và-Tần số alen của quần thể tự thụ HS khác nhận giảm tần số kiểu gen dị hợp.phấn qua các thế hệ có thay đổi xét *Thay đổi TPKG, không thaykhông? HS trả lời đổi tần số alen-Tần số kiểu gen của quần thể HS khác nhận 3.Hậu quả:qua các thế hệ như thế nào? xét -Thoái hóa giống-Thay đổi theo xu hướng nào? HS trả lời -Làm giảm mức độ đa dạng-Mức độ đa dạng di truyền ở HS khác nhận DT của quần thểquần thể tự thụ phấn và giao phối xét - Công thức tổng quát:gần tăng hay giảm? Vì sao? P: 100% Aa.- Hậu quả của tự thụ phấn và giao Qua n số thế hệ tự thụ phấn.phối gần? HS trả lời - Tần số KG: Aa : (1/2)n.*GV giảng giải: Tuy nhiên nếu HS khác nhận Tần số kiểu gen đồng hợp trộidòng tự thụ phấn có nhiều cặp xét (AA) = tần số kiểu gen đồnggen đồng hợp trội hay lặn có lợi HS lắng nghe hợp lặn (aa) = 1-(1/2)nthì không dẫn đến thoái hoá. 2- Phân tích bảng 16 SGK và từ đórút ra công thức tổng quát.-Trả lời câu lệnh SGK HS quan sát HS trả lời HS khác nhận xét4.Củng cố: GV cho BT dạng này để HS giải, Chọn câu 4 \SGK5.Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới Bảng Phụ Các đặc trưng của Khái niệm Cách tính tần số các alen QT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Sinh học 12 bài 16 Giáo án điện tử Sinh học 12 Giáo án điện tử lớp 12 Giáo án lớp 12 Sinh học Đặc trưng di truyền của quần thể Quần thể tự thụ phấn Quần thể giao phối gầnTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 383 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
180 trang 309 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 chủ đề: Tích hợp Kí Việt Nam hiện đại
36 trang 238 0 0 -
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 182 0 0 -
Giáo án môn Sinh học lớp 12 (Học kì 2)
110 trang 127 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
9 trang 115 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 112 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 104 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Tuyên ngôn độc lập
15 trang 91 1 0 -
Giáo án Thể dục lớp 12: Chương 6 - Đá cầu
15 trang 77 0 0