Danh mục tài liệu

Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 67.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sôngGiáo án Sinh học 7 Bài 22: TÔM SÔNG1. Mục tiêua. Kiến thức:- Nêu được đặc điểm chung của ngành chân khớp, nêu rõ các đặc điểm đặc trưngcho mỗi lớp.- Nêu được khái niệm về lớp giáp xác.- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của Tôm sông.- Trình bày được tập tính hoạt động của lớp giáp xác.b. Kỹ năng.- Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu vật, phân tích tổng hợp.- Rèn kỹ năng sống cho học sinh như biết cách thể hiện, hợp tác nhóm...c.Thái độ:- Có ý thức học tập yêu thích môn học. Bảo vệ các loài giáp xác.2.Chuẩn bị.a.GV: Tranh vẽ cấu tạo ngoài của tôm + mẫu vật + bảng phụb.HS: Học bài cũ và xem trước bài mới. Mẫu vật và phiếu học tập.3. Tiến trình bài dạya.Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)* Nêu vấn đề.(1’)- Ở các tiết trước chúng ta đã nghiên cứu song chương thân mềm và đã biết đượcmột số đặc điểm chung của ngành. Hôm nay chúng ta cùng nhau tiếp tục nghiêncứu sang một ngành nữa trong chương trình sinh học lớp 7 đó là ngành chânkhớp. Chân khớp có số lượng loài lớn như lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâubọ. Chúng ta cùng nhau nghiên cứu lớp đầu tiên trong ngành......lớp giáp xác phầnlớn sống ở nước ngọt.Giáo án Sinh học 7b. Bài mới. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ G. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin. - Nghiên cứu thông tin ?. Ngành chân khớp có đặc điểm * Đặc điểm đặc chưng: gì? - Bộ xương ngoài bằng ki tin - Có chân phân đốt, khớp động. - Sinh trưởng qua lột xác. ?.Ngành chân khớp có mấy lớp là - Có 3 lớp lớn là lớp giáp xác, lớp những lớp nào? hình nhện, lớp sâu bọ. ?. Em hiểu như thế nào về lớp giáp * Khái niệm lớp giáp xác: Lớp giáp xác? xác là những động vật thở bằng mang có vỏ giáp cứng bao bọc. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 16’ - Trong nước ? Tôm thường sống ở đâu - HS quan sát con tôm sông mang G. yêu cầu H quan sát con tôm sông đến mà các nhóm mang đến - Cơ thể tôm gồm 2 phần ?. Em có thể chia cơ thể tôm ra làm + Đầu- ngựcGiáo án Sinh học 7 mấy phần + Bụng 1. Vỏ cơ thể. - Hướng dẫn H bóc vỏ để quan sát và trả lời các câu hỏi sau. - Vỏ trong suốt không màu ?. Qua quan sát em có nhận xét gì về màu sắc của vỏ - Vỏ có cấu tạo bằng ki tin ngấm ?. Em có nhận xét gì về độ cứng thêm can xi nên cứng à che chở và của vỏ? vỏ có vai trò gì? là chỗ bám cho cơ thể G. Cho H quan sát tôm sông ở các -Tôm thay đổi màu sắc theo môi môi trường sống khác nhau trường sống là một hình thức tự ?. Hãy giải thích tôm sông lại có vệ ... các màu sắc khác nhau đó. - Vỏ có chứa hạt sắc tố nên màu ?. Vì sao tôm thay đổi được màu sắc thay đổi được theo môi trường. sắc của cơ thể. - Khi tôm chết và dưới tác dụng của ?. Khi nào thì vỏ tôm có màu gạch. nhiệt độ 2. Các phần phụ và chức năng. - HS tiếp tục thảo luận nhóm (4’) quan sát mẫu vật đối chiếu với H22.1Giáo án Sinh học 7 Gv. Hướng dẫn thảo luận nhóm quan sát mẫu vật đối chiếu với H22.1 ?. Hãy xác định các phần phụ trên cơ thể tôm ?. Quan sát hoạt động nhóm xác định chức năng các phần phụ trên cơ thể tôm H. Hoàn thành nội dung bảng /75 G. Gọi đại diện nhóm lên trình bày trên bảng phụ ànhóm khác nhận xét bổ sung G. Hoàn thịên kiến thức. STT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí các phần phụ Phần đầu - Phần bụng ngực 1 Định hướng phát hiện mồi 2 mắt kép,2 đôi râu x 2 Giữ và sử lí mồi Chân hàm x 3 Bắt mồi và bò Các chân ngực x 4 ...