Danh mục tài liệu

Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn 11

Số trang: 965      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.11 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn 11 giúp học sinh nhận biết khái niệm về ngôn ngữ, lời nói cá nhân; hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phù hợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn 11 GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11Ngày kí Tiết 1 - 2 Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhânA. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. VỀ KIẾN THỨC 1/ Nhận biết:Nhận biết khái niệm về ngôn ngữ, lời nói cá nhân 2/ Thông hiểu:Hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phùhợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể 3/Vận dụng thấp:Nhận diện được biểu hiện của ngôn ngữ chung và lời nói cánhân trong văn bản 4/Vận dụng cao:- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc trong lời nói cá nhânII. VỀ KĨ NĂNG 1/ Biết làm: bài đọc hiểu liên quan đến tiếng Việt 2/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trong lĩnh hội và tạo lập văn bảnIII .VỀ THÁI ĐỘ 1/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản 2/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về ngôn ngữ tiếng Việt 3/Hình thành nhân cách: Có ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị trong sángcủa Tiếng Việt -Biết phê phán những người làm mất đi sự trong sáng của tiếng ViệtIV. ĐỊNH HƯỚNG GÓP PHẦN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản -Năng lực hơ ̣p tác để cùng thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p -Năng lực giải quyết vấn đề: HS lý giải được hiện tượng sử dụng ngôn ngữ củagiới trẻ hiện nay, thể hiện được quan điểm của cá nhân đối với hiện tượng sáng tạongôn ngữ ở lứa tuổi học sinh. 1 GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11 -Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ được thái độ đúng đắn với việc sử dụng TV, sángtạo ra vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV. -Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cáchsử dụng phù hợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể; hs cũng được hiểu vànâng cao khả năng sử dụng TV văn hóa. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng đúng TV trong 2 lĩnh vực bút ngữ và khẩungữ, làm quen với các lời nói cá nhân được sáng tạo mới hiện nay.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINHI. CHUẨN BỊ CỦA GV - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơiII. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH. Sách giáo khoa, bài soạnC. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạtBước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ Có 2 em bé: cần giải quyết của bài học.Em bé A: Con muốn ăn cơm - Tập trung cao và hợp tác tốtEm bé B bị khiếm thanh nên có cử chỉ: đưa tay và cơm để giải quyết nhiệm vụ.vào miệng. - Có thái độ tích cực, hứng 2 GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11GV: Như vậy em bé A đã dùng phương tiện gì để mẹ thú.hiểu được ý em ? (ngôn ngữ)GV: Vây ngôn ngữ là gì ?GV: Có phải cá nhân nào cũng sử dung ngôn ngữ giốngnhau không ?GV: Không phải cá nhân nào cũng sử dung ngôn ngữgiống nhau. Người Việt ngôn ngữ của họ là tiếng Việt “thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quí báu của dântộc” nhưng với người Anh là tiếng Anh... Vậy ngôn ngữlà gì ? Ngôn ngữ là của chung hay của riêng mỗi cánhân?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụBước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Cha ông ta khi dạycon cách nói năng, cách sử dụng ngôn ngữ trong giaotiếp hằng ngày thường sử dụng câu ca dao: “Lời nói chẳng mất tiềnmua Lựa lời mà nói cho vừa lòngnhau” Để hiểu được điều này, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bàihọc : “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”  2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt 3 GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11* Thao tác 1 : I. Ngôn ngữ - Tài sản chung của xã hội.Hướng dẫn HS tìm hiểu Ngôn ngữ - Tài + Là phương tiện để giao tiếp.sản chung của xã hội + Ngôn ngữ có những yếu tố, quy tắc chung,Bước 1: GV giao nhiệm vụ thể hiện: 1/ Các yếu tố chung của ngôn ngữ.- Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của + Các âm và các thanh.XH ? + Các tiếng.( GV phát vấn HS trả lời) + Các từ.Tính chung trong ngôn ngữ của cộng + Các ngữ cố định ( Thành ngữ, quán ngữ).đồng được biểu hiện qua những phương 2/ Các quy tắc, phương thức chung.diện nào ? + Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.( GV chia HS theo nhóm nhỏ trả lời câu + Phương thức chuyển nghĩa của từ.hói trình bày trước lớp)Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụBước 3: HS báo cáo kết quả thực hiệnnhiệm vụHS Tái hiện kiến thức và trình bày. - Những nét chung của ngôn ngữxã hội trong lời nói cá nhân: âm, tiếng,từ, ngữ cố định, quy tắc và phương tiệnngữ pháp chung,…* Thao tác 2 : II/ Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân.GV hướng dẫn HS nắm được những 1/ Khái niệm:biểu hiện của lời nói cá nhân. 2/ Biểu hiện.Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ + Giọng nói cá nhân. 4 GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11+ Theo em, thế nào là lời nói cá nhân? + Vốn từ ngữ cá nhân.+ GV nêu VD và yêu cầu HS phân tích. + Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ1/Tại sao dù không nhìn mặt nhưng mình ngữ chung quen thuộc.vẫn nhận ra ca sĩ nào đang hát? + Việc sáng tạo từ mới.2/ Vốn từ ngữ của mỗi cá nhân giống + Việc vận dụng linh ho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: