Danh mục tài liệu

Giáo án tin học 7_ tiết 9

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.78 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A.MỤC TIÊU Giới thiệu cho học sinh khái niệm hằng, khai báo hằng, khái niệm biến và khai báo biến. B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tin học 7_ tiết 9 Tiết 9 Một số kiểu dữ liệu ĐƠN GIẢN ( Tiếp )A.MỤC TIÊU Giới thiệu cho học sinh khái niệm hằng, khai báohằng, khái niệm biến và khai báo biến.B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1:………………………………………… ……... Lớp 7A2 :…………………………………………… …... 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu các kiểu dữ liệu cơ bản ? Các từ khoá vớikiểu số nguyên thường dùng? HS: Trả lời 3.Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên và Nội dung học sinh Tiết 9: Một số kiểu dữ liệuGV: Trong chương trình toán đơn giảnhọc các bạn đã được làm quenvới khái niệm hằng số. Vậy bạnnào cho tôi biết hằng số là gì?HS: Trả lờiGV: Giới thiệu khái niệm hằng 1.Khái niệm hằngcho học sinh thấy hằng trong tin Hằng là đại lượng có giáhọc không chỉ là hằng số trị xác định và không thay đổi trong toàn bộ chương trình.HS: Ghi bàiGV: Hằng được khai báo bằng 2.Khai báo hằngtừ khoá CONST Cú pháp:GV: Đưa cú pháp khai báo cho CONSThọc sinh và ví dụ ( bảng phụ ) Tên_hằng = Giá_trị_hằng ;CONST Hằng hay max = 150; CONSTnguyên Tên_hằng = L = False ; Hằng logic Biểu_thức_hằng ; A = ( 5*7)/4; Hằngthực Ch = ‘Y’; Hằng ký tự Ho = ‘Le van ; Hằngxâu ký tựGV: Cho biết khái niệm biếnmà em đã học trong toán ? 3.Khái niệm biếnHS: Trả lời Biến là đại lượng mà trịGV: Giới thiệu rõ hơn về khái của nó có thể thay đổi khi thựcniệm biến trong tin học hiện chương trình. Biến là tênHS: Ghi bài của một vùng bộ nhớ lưu trữ dữ liệu, mỗi biến phải thuộc về một kiểu dữ liệu nhất định.GV: Biến được khai báo bằng 4.Khai báo biến * Cú pháp:từ khoá VAR VarGV: Giới thiệu cú pháp khai Tên_biến :=báo biến và lấy ví dụ ( bảng phụ Kiểu_dữ_liệu_của_biến ;) cho học sinh hiểu rõ hơn * Chú ý: Nhiều biến có cùng kiểu cóVar thể được khai báo cùng với x, y, z : Read; nhau bằng cách đặt cách nhau Chon : Char; bởi dấu phẩy. i, j : Integer; Thoat : Boolean; Tên : String [ 7 ]; 4.Củng cố: GV: Nêu khái niệm hằng ? Cách khai báo hằng ?Lấy ví dụ ? HS: Trả lời GV: Nêu khái niệm biến ? Cách khai báo biến ?Lấy ví dụ ? HS: Trả lời 5.Hướng dẫn về nhà: Ghi nhớ toàn bộ các kiến thức đã học Xem lại lệnh nhập, xuất dữ liệu đã họcD.RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ===========================