
Giáo án tin học 8_tiết 5+6
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tin học 8_tiết 5+6 Tiết : 5+6 Bài thực hành 1 : LÀM QUEN VỚI TURBO PASCALI. Mục tiêu: KT: Hs đựoc làm quen với chương trình lập trình Turbo Pascal. -KN: Thực hiện được thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP Soạn thảo được một chương trình Pascal đơn giản. Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình- TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và thực hành.II. Chuẩn bị:GV: SGK, Máy chiếuHS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.III. Phương pháp: thuyết trình, luyện tập.IV. Tiến trình bài giảngA. ổn định lớpB. KTBC:1. Ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bảnnào? Những thành phần đó có ý nghĩa, chức năng gì?2.Cấu trúc chương trình gồm những phần nào? Phầnnào là quan trọng nhất?Trả lời : 1. Ngôn ngữ lập trình gồm:- Bảng chữ cái: thường gồm các chữ cái tiếng Anhvà một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+, , *,/,...), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy,... Nói chung,các kí tự có mặt trên bàn phím máy tính đều có mặttrong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình.- Các quy tắc: cách viết (cú pháp) và ý nghĩa củachúng; cách bố trí các câu lệnh thành chương trình,...2. Cấu trúc chưong trình gồm 2 thành phần: Phầnkhai báo và thân chương trình. Trong đó Phần thânchương trình là quan trọng nhất.C. Bài mới Ghi bảng HĐ của Thầy HĐ của trò Bài 1. Làm quen vớiHĐ 1: Làm quenviệc khởi động và - HS nghe việc khởi động và khỏi Turbothoát khỏi Turbo và quan sát thoát thao Pascal. Nhận biết các cácPascal của thành phần trên mànGV cho HS làm tácquen với việc khởi GV. hình của Turbo Pascal.động và thoát khỏi a)Khởi động TurboTurbo Pascal. Nhận Pascal bằng một trongbiết các thành phần hai cách:trên màn hình của Cách 1: Nháy đúpTurbo Pascal. chuột trên biểu tượngQuan sát màn hình trên màn hình nềncủa Turbo Pascal và (hoặc trong bảng chọnso sánh với hình 11 Start);dưới đây: Cách 2: Nháy đúp chuột trên tệp tên Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này (thường là thư mục TP hoặc thư mục con TP\BIN).+ GV cho HS nhậnbiết các thành phần:Thanh bảng chọn;tên tệp đang mở;con trỏ; dòng trợgiúp phía dưới mànhình.Quan sát các lệnh từng bảngtrongchọn.Mở các bảng chọn - Nhấn phím F10 đểbằng cách khác: mở bảng chọn, sử dụngNhấn tổ hợp phím các phím mũi tên (Alt và phím tắt của và ) để di chuyểnbảng chọn (chữ qua lại giữa các bảngmàu đỏ ở tên bảng chọn.chọn, ví dụ phím tắt - Nhấn phím Enter đểcủa bảng chọn File mở một bảng chọn.là F, bảng chọnRun là R,...).Sử dụng các phímmũi tên lên vàxuống ( và ) đểdi chuyển giữa cáclệnh trong một bảngchọn.Nhấn tổ hợp phímAlt+X để thoát khỏiTurbo Pascal.- Yêu cầu HS khởiđộng chương trình - HS gõ và các lện lênTurbo Pascalthực hiện gõ các máy tính Bài 2. Soạn thảo, lưu, theo cá nhân. lệnhdòng dịch và chạy mộtmẫu. trình chương đơn giản. a) Khởi động lại Turbo Pascal và gõ các dòng lệnh dưới đây:GV: Chú ý cho HS :- Gõ đúng và không program CTDT;để sót các dấu nháy beginđơn (), dấu chấm writeln(Chao cacphẩy (;)và dấu ban);chấm (.) trong các write(Minh la Turbodòng lệnh. Pascal);- Soạn thảo chương end.trình cũng tương tựnhư soạn thảo vănbản: sử dụng cácphím mũi tên để dichuyển con trỏ,nhấn phím Enter đểxuống dòng mới,nhấn các phím hoặcDeleteBackSpace để xoá. Nhấn phím F2a)(hoặc lệnh b)Nhấn phím F2 (hoặcFileSave) để lưu lệnh FileSave) để lưuchương trình. Khihộp thoại hiện ra, gõ chương trình. tệp (ví dụtênCT1.pas) trong ôSave file as (phầnmở rộng ngầm địnhlà .pas) và nhấnEnter (hoặc nháyOK). Nhấn tổ hợpb) đểphím Alt+F9 c) Nhấn tổ hợp phímbiên dịch chương Alt+F9 để biên dịch đó, chương trình.trình. Khichương trình đượcbiên dịch và kết quảhiện ra có dạng nhưhình 14 sau đây:Nhấn phím bất kì đểđóng hộp thoại. Nhấn phím bất kì để đóng hộp thoại. Nhấn tổ hợpc)phím Ctrl+F9 đểchạy chương trình Nhấn tổ hợp phím d)và quan sát kết quả. để chạy Ctrl+F9 chương trình và quan sát kết quả.Nhấn để Enterquay về màn hìnhsoạn thảo.Như vậy, chúng tađã viết được mộtchương trình hoànchỉnh và chạy được. Bài 3. Chỉnh sửa chương trình, lưu- GV hướng dẫn HS và kết thúc.chỉnh sửa chươngtrì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án tin học lớp 8 tài liệu tin học lớp 8 bải giảng tin học lớp 8 tin học lớp 8 dạy tin học lớp 8Tài liệu có liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 283 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 280 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 233 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 150 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 133 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
183 trang 108 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 15: Gỡ lỗi
3 trang 69 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 1: Lược sử công cụ tính toán
7 trang 62 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 13: Biểu diễn dữ liệu
5 trang 48 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 46 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 7: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
3 trang 44 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Thêm văn bản, tạo hiệu ứng ảnh
4 trang 41 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 (Học kì 2)
124 trang 41 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Thực hành tổng hợp
2 trang 36 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 9: Tạo đầu trang, chân trang cho văn bản
5 trang 33 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 3: Thực hành khai thác thông tin số
5 trang 31 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 12: Từ thuật toán đến chương trình
5 trang 30 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 6: Sắp xếp và lọc dữ liệu
4 trang 26 0 0 -
43 trang 26 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 8: Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản
5 trang 25 0 0