Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất kết hợp của phép cộng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất kết hợp của phép cộng BÀI 6: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. -Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp cảu phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau: a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 35 15 20 28 49 51 III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Ổn định:2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớplàm các bài tập 2b,3b của tiết 34, đồng thời theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. Bài 2b: Nếu a = 15, b = 0 và c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3b: m - n - p = 10 - 5 -2 = 33.Bài mới : m – (n + p) = 10 – (5 + 2) = 3 a.Giới thiệu bài: -GV: Chúng ta đã học được tính chất nàocủa phép cộng, hãy phát biểu quy tắc về tính -Đã học tính chất giao hoán của phépchất này ? cộng. -Bài học hôm nay sẽ giớiù thiệu với các em -HS phát biểu.một tính chất khác của phép cộng, đó là tínhchất kết hợp của phép cộng. b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phépcộng : -GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồdùng dạy – học. -HS đọc bảng số. -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểuthức -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực(a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hiện tính một trường hợp để hoàn thànhhợp để điền vào bảng. bảng như Sgk-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b)+ c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.a = 5, b = 4, c = 6 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a +b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.a = 35, b = 15 và c = 20 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a +b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.a = 28, b = 49 và c = 51 ? -Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị củabiểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với -Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (bgiá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? +c). -Vậy ta có thể viết : (a + b) + c = a + (b + c)-GV ghi bảng. -GV vừa ghi bảng vừa nêu: -HS đọc. * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng,biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai -HS nghe giảng.số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây làc. * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là sốthứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổngcủa số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a+ b) +c. * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai sốvới số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất vớitổng của số thứ hai và số thứ ba. -Một vài HS đọc trước lớp. -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thờighi kết luận lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1a -Tính giá trị của biểu thức bằng cách -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? thuận tiện nhất. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm -GV viết lên bảng biểu thức: bài vào vở.4367 + 199 + 501 4367 + 199 + 501GV yêu cầu HS thực hiện. = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 -Vì khi thực hiện 199 + 501 trước -GV hỏi: Theo em, vì sao cách làm trên lại chúng ta được kết quả là một số trònthuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 +các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? 700 làm rất nhanh, thuận tiện. -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làmcủa bài. bài vào vở. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -HS đọc. -Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu -Chúng ta thực hiện tính tổng số tiềntiền, chúng ta như thế nào ? của cả ba ngày với nhau. -GV yêu cầu HS làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là: 75 500 000 +86 950 000 +14 500 000 = 176 950 000(đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.-GV nhận xét và cho điểm HS. +Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một Bài 3 tổng thì tổng đó không thay đổi, và khi -GV yêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1 Giáo án điện tử Toán 4 Giáo án lớp 4 môn Toán Giáo án điện tử lớp 4 Tính chất của phép cộng Phép cộng số tự nhiên Tính chất kết hợp của phép cộngTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 371 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 267 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 260 2 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 255 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 251 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 225 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 214 14 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 203 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 196 0 0