Danh mục tài liệu

giáo án toán học: hình học 7 tiết 64+65

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.65 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU:  HS biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.   Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác. Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm. Từ đó công nhận định lí về tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo án toán học: hình học 7 tiết 64+65 §9. TÍNH CHẤT Tiết 64 BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁCA. MỤC TIÊU:  HS biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác t ù.  Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác.  Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm. Từ đó công nhận định lí về tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm.  Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:  GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi khái niệm đ ường cao, các định lí, tính chất, bài tập. - Thước kẻ, compa, êke, phấn màu.  HS: - Ôn tập các loại đường đồng quy đã học của tam giác, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân về đường trung trực, trung tuyến, phân giác. - Thước kẻ, compa, êke.C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1) ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁCGV đặt vấn đề:Ta biết trong một tam giác ba trung tuyến HS nghe GV trình bàygặp nhau tại một điểm, ba phân giác gặp Một HS lên bảng vẽ.nhau tại một điểm. Hôm nay chúng ta học Atiếp một đường chủ yếu nữa của tam giácABC, hãy vẽ một đường cao của tam giác(HS nhớ lại khái niệm đã biết ở tiểu học). B IGV giới thiệu: Trong một tam giác, đoạnvuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳngchứa cạnh đối diện gọi là đường cao của AI: đường cao của  ABC.tam giác đó. HS vẽ hình và ghi bài vào vở.Đoạn thẳng AI là đường cao xuất phát từđỉnh A của tam giác ABC.GV kéo dài đoạn thẳng AI về hai phía vànói: đôi khi ta cũng gọi đường thẳng AI làmột đường cao của tam giác ABC.GV: Theo em, một tam giác có mấy đường HS: Vì một tam giác có ba đỉnh nên xuấtcao? Tại sao? phát từ ba đỉnh này có ba đường cao.GV xác nhận: Một tam giác có ba đườngcao xuất phát từ ba đỉnh của tam giác vàvuông góc với đường thẳng chứa cạnh đốidiện. Sau đây, chúng ta sẽ xem ba đườngcao của tam giác có tính chất gì. Hoạt động 2 2. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁCGV yêu cầu HS thực hiện ?1 HS thực hiện ?1Dùng êke vẽ ba đường cao của tam giác Vẽ ba đường cao của tam giác ABC vàoABC. Hãy cho biết ba đường cao của tam vở.giác đó có cùng đi qua một điểm hay Ba HS lên bảng vẽ Akhông? HS1: 1 L KGV chia lớp làm 3 phần: lớp vẽ tam 3 1 1 C B Igiác nhọn, lớp vẽ tam giác vuông , 3 3lớp vẽ tam giác tù.Gọi 3 HS lên bảng vẽ ba đường cao của HS2: A Htam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác t ù. C I BGV hướng dẫn và kiểm tra sự việc sử dụng HS3: H K Lêke để vẽ đường cao của HS. A I C B HS nêu nhận xét: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.GV: Ta thừa nhận định lí sau về tính chấtba đường cao của tam giác : Ba đường caocủa tam giác cùng đi qua một điểm.- Điểm chung của ba đường cao gọi làtrực tâm của tam giác (điểm H).GV yêu cầu HS làm bài tập 58 Tr.82 SGK HS: Trong tam giác vuông ABC, hai cạnh(Đề bài đưa lên màn hình). góc vuông AB, AC là những đường cao của tam giác nên trực tâm H  A. Trong tam giác tù có hai đư ...