Danh mục tài liệu

Giáo án: VẬN TỐC

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.14 KB      Lượt xem: 38      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức:-Từ ví dụ, so sánh quãng đường CĐ trong 1s của mỗi CĐ để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của CĐ đó (gọi là vận tốc).-Nắm vững công thức tính vận tốc: v = s/t , ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vị hợp pháp của vận tốc và cách đổi đơn vị vận tốc.-Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian trong CĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án: VẬN TỐC VẬN TỐCI/ Mục tiêu:  Kiến thức: - Từ ví dụ, so sánh quãng đường CĐ trong 1s của mỗi CĐ để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của CĐ đó (gọi là vận tốc). - Nắm vững công thức tính vận tốc: v = s/t , ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vị hợp pháp của vận tốc và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian trong CĐ.  Kỹ năng : - Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng.  Thái độ: HS có ý thức hợp tác trong học tập. Cẩn thận, chính xác khi tính toán.II/ ChuÈn bÞ:  GV: Giáo án, sgk , sbt, bảng phụ 2.1 và 2.2  HS : Học bài cũ, làm BTVN.III/ Ph¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p, ho¹t ®éng nhãmIV/ C¸c bíc lªn líp: A. Tæ chøc líp: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Phát biểu ghi nhớ bài 1? Lấy VD về 1 vật đang CĐ, 1 vật đang đứngyên (chỉ rõ vật mốc)? Tại sao nói CĐ và đứng yên chỉ có tính tương đối, cho VDminh họa? Đáp án: - Ghi nhớ: sgk – 7 VD: HS tự lấy - Vì: một vật có thể CĐ đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. - Tức là vật CĐ hay đứng yên còn tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. VD: HS tự lấy. C. Bài mới:Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tậpGV: Y/c HS quan sát H 2.1.? Hình 2.1 mô tả điều gì?H: Mô tả 4 vận động viên điền kinh thi chạy ở tư thế xuất phát.? Trong cuộc chạy thi này người chạy như thế nào là người đoạt giải nhất?H: Người chạy nhanh nhất? Dựa vào điều gì để khảng định người nào chạy nhanh nhất?H: Người về đích đầu tiên.? Nếu các vận động viên không chạy đồng thời cùng một lúc thì dựa vào đâu?H: Căn cứ vào thời gian chạy trên cùng một quãng đường.GV(đvđ): Để nhận biết sự nhanh hay chậm của CĐ người ta dựa vào một đạilượng đó là Vận tốc. Vậy vận tốc là gì? đo vận tốc như thế nào?  Bài mới. Hoạt động của giáo viªn và học sinh Néi dung kiÕn thøcHoạt động 2: Tìm hiểu về Vận tốc I/ Vận tốc là gì?a) GV y/c HS tự đọc thông tin ở mục I , n/c bảng 2.1, C1: Cùng chạy quãng đường 60mthảo luận nhóm (bàn) trả lời C1, C2. như nhau, ai mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn.G: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời C1, đại diện nhóm kháctrả lời C2. Lên bảng điền cột 4, 5 (bảng phụ) và giảithích cách làm trong mỗi trường hợp.H: Trả lời C1 như bên. C2 : Giải thích cách điền cột 4, 5: (1) (4) (5) + (4): Ai hết ít thời gian nhất – chạy nhanh nhất. An Ba 6m + (5): Lấy quãng đường s chia cho thời gian t. Bình Nhì 6,32m? Dựa vào kết quả cột (4) và (5). Hãy cho biết ngoài Năm Cao 5,45mcách so sánh thời gian chạy trên cùng một quãngđường còn cách nào khác để kết luận ai chạy nhanh Nhất Hùng 6,67mhơn? Việt Bốn 5,71mH: Có thể so sánh quãng đường đi được trong cùngmột giây, người nào đi được qđường dài hơn thì đinhanh hơn.G(giới thiệu): Trong Vật lí để so sánh độ nhanh, chậmcủa CĐ người ta chọn cách thứ hai thuận tiện hơn tứclà so sánh qđường đi được trong 1s. Người ta gọiqđường đi được trong 1s là vận tốc của CĐ.? Vậy vận tốc là gì?b) GV y/c HS n/c C3 và trả lời C3.G: Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhậnxét, GV kết luận.GV yêu cầu 1 HS đọc to lại C3 sau khi hoàn chỉnh. * Vận tốc: Là quãng đường đi được? : Dựa vào bảng 2.1 cho biết bạn nào chạy với vận tốc trong 1s.lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích? C3: (1) nhanh (2) chậmH: Hùng có v lớn nhất (vì chạy được qđường dài nhất (3) quãng đường đi đượctrong một giây). Cao có v nhỏ nhất (vì qđường chạy (4) đơn vịđược trong 1s của Cao ngắn nhất)G(chốt): Như vậy để so sánh độ nhanh chậm của CĐta so sánh độ lớn của vận tốc. Độ lớn của vận tốc (vậntốc) được xác định bằng độ dài qđường đi được trong1 đơn vị thời gian(1s).Hoạt động 3: Lập công thức tính Vận tốcG: Y/c HS tự nghiên cứu mục II.? Vận tốc được tính bằng công thức nào? Kể tên cácđại lượng trong công thức?H: như bên? Từ công thức tính v hãy suy ra công thức tính s và t?Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị Vận tốc II/ Công thức tính vận tốc:GV y/c HS tự đọc thông tin mục III, nghiên cứu C4. sSau đó gọi 1 HS lên bảng điền C4 vào bảng phụ 2.2 v t? : Có nhận xét gì về đơn vị của vận tốc? Đơn vị hợp v. vận tốcpháp của vận tốc? s. Quãng đường đi được.H: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dàivà đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp là m/s và km/h. t. Thời gian để đi hết qđường ...