Giáo án Vật lý 12 – Bài 2: Con lắc lò xo (TrườngTHPT Quỳ Hợp 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo án Vật lý 12 – Bài 2: Con lắc lò xo" được biên soạn giúp học sinh nắm được những kiến thức về định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động; công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa; công thức tính chu kì của con lắc lò xo; công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo; giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 12 – Bài 2: Con lắc lò xo (TrườngTHPT Quỳ Hợp 2)Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN BÀI 2: CON LẮC LÒ XOI. Mục tiêu.1. Kiến thức.* Nêu được:- Nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động.* Viết được: - Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hoà. - Công thức tính chu kì của con lắc lò xo. - Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.* Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà.2. Kĩ năng.* Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự trong phầnbài tập.* Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo.II. Chuẩn bị.1. Giáo viêna. Con lắc lò xo theo phương ngang. Vật m có thể là một vật hình chữ “V” ngược chuyểnđộng trên đêm không khí. Hình vẽ 2.1 SGK.b. PhiÕu häc tËp.P1. Một lò xo giãn ra 2,5cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g. Lấy g = 10m/s2.Chu kì của con lắc tạo thành như vậy là.A. 0,31s. B. 10s. C. 1s. D. 126. 1Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Nguyễn Hải ThànhTrường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CNP2. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo trục Ox nằm ngang. Lò xo có độ cứng k =100N/m. Khi vật có khối lượng m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm theo chiều âmthì thế năng của con lắc là.A. 8J. B. 0,08J. C. -0,08J. D. Không xác định được vì chưa biết giá trị của m.P3. Một con lắc lò xo có khối lượng m = 0,5kg và độ cứng k = 60N/m. Con lắc dao độngvới biên độ 5cm. Tốc độ của con lắc khi qua VTCB là.A. 0,77 m/s. B. 0,17 m/s. C. 0 m/s. D. 0,55 m/s.P4. Một con lắc lò xo có khối lượng m = 200g và độ cứng k = 200N/m. Con lắc dao độngvới biên độ 10cm. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí có li độ x = 2,5cm là.A. 86,6 m/s. B. 3,06 m/s. C. 8,67 m/s. D. 0,0027 m/s.2. Học sinh* Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10.III. Tổ chức hoạt động dạy học.Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra kiến thức xuất phát. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viênHoạt động cá nhân. * Nêu các câu hỏi.* Ghi nhận nội dung câu hỏi, suy * CH1: Viết phương trình của dao động điều hoà, chỉnghĩ trả lời. rõ các đại lượng li độ, biên độ, pha và pha ban đầu của* Trả lời câu hỏi. dao động điều hoà? * CH2: Viết công thức gia tốc trong dao động điều hoà? Dựa vào định nghĩa gia tốc tức thời thiết lập mối liên hệ giữa x’’ và x trong dao động điều hoà? * Lần lượt mời hai HS trả lời. * Nhận xét cho điểm. 2Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Nguyễn Hải ThànhTrường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN Hoạt động 2 (10 phút). Tìm hiểu mô hình về con lắc lò xo. Cũng cố một số kiến thức về dao động như: hệ dao động; VTCB; vị trí biên; biên độ dao động; chu kì, tần số của dao động. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viênHoạt động nhóm. Chia nhóm HS.* Quan sát mô hình, thảo luận. * Giới thiệu mô hình con lắc lò xo nằm* Mô tả cấu tao của con lắc. ngang.* Quan sát dao động của con lắc và hình * Yêu cầu các nhóm HS quan sát mô tả cấu tạo của con lắc lò xo (hệ dao động).vẽ. * Thảo luận trả lời yêu cầu của giáo viên. * Kích thích cho k F = 0 N m* Trình bày. con lắc dao * Cá nhân ghi tóm tắt nội dung cơ bản. động, yêu cầu P N HS quan sát. k F m * Giới thiệu v=0 hình vẽ 2.1 v N P SGK cho HS k F quan sát. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 12 – Bài 2: Con lắc lò xo (TrườngTHPT Quỳ Hợp 2)Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN BÀI 2: CON LẮC LÒ XOI. Mục tiêu.1. Kiến thức.* Nêu được:- Nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động.* Viết được: - Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hoà. - Công thức tính chu kì của con lắc lò xo. - Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.* Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà.2. Kĩ năng.* Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự trong phầnbài tập.* Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo.II. Chuẩn bị.1. Giáo viêna. Con lắc lò xo theo phương ngang. Vật m có thể là một vật hình chữ “V” ngược chuyểnđộng trên đêm không khí. Hình vẽ 2.1 SGK.b. PhiÕu häc tËp.P1. Một lò xo giãn ra 2,5cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g. Lấy g = 10m/s2.Chu kì của con lắc tạo thành như vậy là.A. 0,31s. B. 10s. C. 1s. D. 126. 1Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Nguyễn Hải ThànhTrường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CNP2. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo trục Ox nằm ngang. Lò xo có độ cứng k =100N/m. Khi vật có khối lượng m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm theo chiều âmthì thế năng của con lắc là.A. 8J. B. 0,08J. C. -0,08J. D. Không xác định được vì chưa biết giá trị của m.P3. Một con lắc lò xo có khối lượng m = 0,5kg và độ cứng k = 60N/m. Con lắc dao độngvới biên độ 5cm. Tốc độ của con lắc khi qua VTCB là.A. 0,77 m/s. B. 0,17 m/s. C. 0 m/s. D. 0,55 m/s.P4. Một con lắc lò xo có khối lượng m = 200g và độ cứng k = 200N/m. Con lắc dao độngvới biên độ 10cm. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí có li độ x = 2,5cm là.A. 86,6 m/s. B. 3,06 m/s. C. 8,67 m/s. D. 0,0027 m/s.2. Học sinh* Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10.III. Tổ chức hoạt động dạy học.Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra kiến thức xuất phát. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viênHoạt động cá nhân. * Nêu các câu hỏi.* Ghi nhận nội dung câu hỏi, suy * CH1: Viết phương trình của dao động điều hoà, chỉnghĩ trả lời. rõ các đại lượng li độ, biên độ, pha và pha ban đầu của* Trả lời câu hỏi. dao động điều hoà? * CH2: Viết công thức gia tốc trong dao động điều hoà? Dựa vào định nghĩa gia tốc tức thời thiết lập mối liên hệ giữa x’’ và x trong dao động điều hoà? * Lần lượt mời hai HS trả lời. * Nhận xét cho điểm. 2Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Nguyễn Hải ThànhTrường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN Hoạt động 2 (10 phút). Tìm hiểu mô hình về con lắc lò xo. Cũng cố một số kiến thức về dao động như: hệ dao động; VTCB; vị trí biên; biên độ dao động; chu kì, tần số của dao động. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viênHoạt động nhóm. Chia nhóm HS.* Quan sát mô hình, thảo luận. * Giới thiệu mô hình con lắc lò xo nằm* Mô tả cấu tao của con lắc. ngang.* Quan sát dao động của con lắc và hình * Yêu cầu các nhóm HS quan sát mô tả cấu tạo của con lắc lò xo (hệ dao động).vẽ. * Thảo luận trả lời yêu cầu của giáo viên. * Kích thích cho k F = 0 N m* Trình bày. con lắc dao * Cá nhân ghi tóm tắt nội dung cơ bản. động, yêu cầu P N HS quan sát. k F m * Giới thiệu v=0 hình vẽ 2.1 v N P SGK cho HS k F quan sát. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Vật lý 12 Vật lý 12 Giáo án Vật lý 12 Bài 2 Bài 2 Con lắc lò xo Con lắc lò xo Dao động điều hòaTài liệu có liên quan:
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 109 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 104 1 0 -
Mô phỏng hoạt hình dao động điều hòa bằng ngôn ngữ Python
6 trang 66 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Đợt 1)
5 trang 53 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
135 trang 52 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 50 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Vật lí (Có đáp án)
127 trang 50 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 49 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 46 0 0 -
Bộ 24 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí (Có đáp án)
170 trang 46 0 0