Danh mục tài liệu

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 31-32: BÀI TẬP

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.97 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu các đặc trưng sinh lí của âm và cho biết độ cao của âm gắn liền với đặc trưng vật lí nào của âm. Từ kết quả kiểm tra bài cũ, g/v đặt vấn đề như trong bài. Hoạt động 2 : tìm hiểu định nghĩa hiệu ứng Đốp-ple. Hoạt động của Hoạt động của giáo viên học sinh I.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 31-32: BÀI TẬP Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 31-32:BÀI TẬPTiết 1Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu các đặc trưng sinh lícủa âm và cho biết độ cao của âm gắn liền với đặc trưngvật lí nào của âm. Từ kết quả kiểm tra bài cũ, g/v đặt vấn đề như trong bài.Hoạt động 2 : tìm hiểu định nghĩa hiệu ứng Đốp-ple.Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản giáo viên học sinh I. Lý thuyết 1. Định nghĩa Giới thiệu hiệu Ghi nhận khái Hiện tượng tần số củaứng Đốp-ple niệm. âm mà máy thu nhậntrong động cơ. được khác với tần số của âm mà nguồn âm phát ra khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn âm và máy thu gọi là hiệu ứng Đốp-ple trong ong cơ. : Tìm hiểu hiệu ứng Đốp-ple trong trườngHoạt động 3hợp nguồn và máy thu lại gần nhau. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản giáo viên học sinh 2. Hiệu ứng Đốp-ple trong trường hợp nguồn và máy thu lại Dẫn dắt để đưa Ghi nhận biểu gần nhau biểu thức thức tính tần sốra Khi nguồn âm vàtính tần số âm âm mà máy thu thu nhận được khi máy thu lại gần nhaumà máynhận được khi nguồn và máy với vận tốc tương đốinguồn và máy thu chuyển động vM thì tần số f’ của âm mà máy thu nhận được chuyển lại gần nhau.thu sẽ lớn hơn tần số f củađộng lại gần âm do nguồn phát ra.nhau. vM F’ = f(1 + ) ; vM > 0. v : Tìm hiểu hiệu ứng Đốp-ple trong trườngHoạt động 4hợp nguồn và máy thu ra xa nhau. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản giáo viên học sinh 3. Hiệu ứng Đốp-ple trong trường hợp nguồn và máy thu ra Dẫn dắt để đưa Ghi nhận biểu xa nhau biểu thức thức tính tần sốra Khi nguồn âm vàtính tần số âm âm mà máy thu thu nhận được khi máy thu chuyển độngmà máynhận được khi nguồn và máy ra xa nhau với vận tốcnguồn và máy thu chuyển động tương đối v’M thì tần số f’ của âm mà máy chuyển ra xa nhau.thu thu nhận được sẽ nhỏđộng ra xa hơn tần số f của âm donhau. nguồn phát ra. Gộp thành công v M F’ = f(1 - ) ; v’M > v thức tổng quát Yêu cầu học cho cả hai 0.sinh gộp thành trường hợp. Ta có thể gộp thànhcông thức tổng công thức chung choquát cho cả hai cả hai trường hợp:trường hợp. vM f’ = f(1 + ) v Với qui ước: vM > 0 Tính tần số âm khi nguồn và máy thu trong các ví dụ lại gần nhau; vM < 0 Đưa ra ví dụ mà thầy cô đưa khi nguồn và máy thucho học sinh áp ra. ra xa nhau.dụng để quenvới qui ướcdấu.Tiết 2Hoạt động 5 : Giải bài tập ví dụ.Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản giáo viên học sinh II. Bài tập ví dụ Bài tập ví dụ sgkYêu cầu học Tính tần số của a) Khi ôtô chạy lại gầnsinh tính tần số âm khi ôtô vM f’ = f(1 + ) = 800(1 + vcủa âm khi ôtô chạy lại gần. 10 ) = 824 (Hz)chạy lại gần. 340 b) Khi ôtô chạy ra xa Tính tần số của vMYêu cầu học âm khi ôtô f’ = f(1 - ) = 800(1 - vsinh tính tần số chạy ra xa. 10 ) = 777 (Hz) 340của âm khi ôtô c) Tần số của tín hiệuchạy ra xa. phản hồi Tính tần số của f(1+ 2v ) f’= = M v tín hiệu phản 1000(1+ 2.10 ) = 1058Yêu cầu học hồ ...