Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 44 : THẾ NĂNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng công thức tính thế năng đàn để giải các bài tập cơ bản trong SGK và các bài tập tương tự. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng có thể sinh công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 44 : THẾ NĂNG Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 44 : (Tiết 2)THẾ NĂNGI.Mục tiêu:1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thếnăng đàn hồi.2.Về kỹ năng: - Vận dụng công thức tính thế năng đàn để giải các bài tập cơbản trong SGK và các bài tập tương tự.II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thếnăng có thể sinh công. Học sinh: - Ôn lại phần thế năng, trọng trường đã học ởchương trình THCS. - Ôn lại công thức tính công của một lực.III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhómIV.Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: Thế năng hấp dẫn: Định nghĩa, côngthức ? Lực đàn hồi ? 3)Hoạt động dạy – học: Hoạt động: Tìm hiểu về thế năng đàn hồi.Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Khi bị nén hoặc bị Vì sao khi bị néngiãn lò xo sẽ xuất hoặc giãn lò xo có thểhiện lực đàn hồi và có thực công (có năngthể thực hiện công. lượng) ? Khi vật bị niến dạng đàn hồi thì sẽ có một năng lượng gọi là thế năng đàn hồi. Thảo luận để đưa ra Nêu một số ví dụ vềmột số thí dụ vật có thế năng đàn hồi Khi độ biến dạng ?càng lớn thì lực đàn Thế năng đàn hồihồi càng lớn, khảnăng sinh công càng phụ thuộc như thế nàolớn và ngược lại. vào độ biến dạng ? Vì sao ? Tính công của lực F = k.l đàn hồi ? Khi lò xo từ trạng Dựa vào công thức thái biến dạng về trạngtính lực đàn hồi trả thái không biến dạnglời Khi thay đổi độ thì độ lớn của lực đànbiến dạng thì l thay hồi như thế nào ? ( cóđổi, độ lớn lực đàn thay đổi không ?).hồi thay đổi và khi Độ lớn trung bìnhkhông biến dạng thì của lực đàn hồi là:lực đàn hồi bằng 0. II.Thế năng đàn hồi: F0 1 Ftb k.l 2 2 1) Công của lực đàn Quãng đường di Quãng đường lực di hồi:chuyển của lực là: l chuyển ? Khi đưa lò xo có độ cứng k từ trạng thái biến Công của lực đànhồi: Công của lực đàn hồi dạng l về trạng thái không biến dạng thì công 1 1 k.l.l k (l) 2A Ftb .l 2 2 thực hiện bởi lực đàn hồi ? được xác định bằng công thức: Ta định nghĩa thế 1 2 A k ( l) Đơn vị:k (N/m); l năng đàn hồi của vật 2 bằng công của lực đàn(m); Wt (J) 2)Thế năng đàn hồi: hồi. Thế năng đàn hồi là Nhắc lại tên và đơn dạng năng lượng của vị của các đại lượng một vật chịu tác dụng trong công thức ? của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng l là: 1 k (l) 2 Wt 2 4. Củng cố – Vận dụng Củng cố: GV nhắc lại định nghĩa và biểu thức thế nănghấp dẫn và thế năng đàn hồi. Vận dụng: 1) Vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứngbằng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén mộtđoạn l (l< 0) thì thế năng đàn hồi bằng: 1 1 1 A. B. C. D. k ( l ) 2 k ( l ) 2 k ( l ) 2 2 2 1 k ( l ) 2 2) Một lò xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật có khốilượng 500g. Biết độ cứng của lò xo k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xolà 4.10-2J (lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đóđộ biến dạng của lò xo là: C. 4.10-4m A.. 4,5cm B. 2cm D. 2,9cm 5. Dặn dò: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 44 : THẾ NĂNG Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 44 : (Tiết 2)THẾ NĂNGI.Mục tiêu:1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thếnăng đàn hồi.2.Về kỹ năng: - Vận dụng công thức tính thế năng đàn để giải các bài tập cơbản trong SGK và các bài tập tương tự.II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thếnăng có thể sinh công. Học sinh: - Ôn lại phần thế năng, trọng trường đã học ởchương trình THCS. - Ôn lại công thức tính công của một lực.III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhómIV.Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: Thế năng hấp dẫn: Định nghĩa, côngthức ? Lực đàn hồi ? 3)Hoạt động dạy – học: Hoạt động: Tìm hiểu về thế năng đàn hồi.Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Khi bị nén hoặc bị Vì sao khi bị néngiãn lò xo sẽ xuất hoặc giãn lò xo có thểhiện lực đàn hồi và có thực công (có năngthể thực hiện công. lượng) ? Khi vật bị niến dạng đàn hồi thì sẽ có một năng lượng gọi là thế năng đàn hồi. Thảo luận để đưa ra Nêu một số ví dụ vềmột số thí dụ vật có thế năng đàn hồi Khi độ biến dạng ?càng lớn thì lực đàn Thế năng đàn hồihồi càng lớn, khảnăng sinh công càng phụ thuộc như thế nàolớn và ngược lại. vào độ biến dạng ? Vì sao ? Tính công của lực F = k.l đàn hồi ? Khi lò xo từ trạng Dựa vào công thức thái biến dạng về trạngtính lực đàn hồi trả thái không biến dạnglời Khi thay đổi độ thì độ lớn của lực đànbiến dạng thì l thay hồi như thế nào ? ( cóđổi, độ lớn lực đàn thay đổi không ?).hồi thay đổi và khi Độ lớn trung bìnhkhông biến dạng thì của lực đàn hồi là:lực đàn hồi bằng 0. II.Thế năng đàn hồi: F0 1 Ftb k.l 2 2 1) Công của lực đàn Quãng đường di Quãng đường lực di hồi:chuyển của lực là: l chuyển ? Khi đưa lò xo có độ cứng k từ trạng thái biến Công của lực đànhồi: Công của lực đàn hồi dạng l về trạng thái không biến dạng thì công 1 1 k.l.l k (l) 2A Ftb .l 2 2 thực hiện bởi lực đàn hồi ? được xác định bằng công thức: Ta định nghĩa thế 1 2 A k ( l) Đơn vị:k (N/m); l năng đàn hồi của vật 2 bằng công của lực đàn(m); Wt (J) 2)Thế năng đàn hồi: hồi. Thế năng đàn hồi là Nhắc lại tên và đơn dạng năng lượng của vị của các đại lượng một vật chịu tác dụng trong công thức ? của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng l là: 1 k (l) 2 Wt 2 4. Củng cố – Vận dụng Củng cố: GV nhắc lại định nghĩa và biểu thức thế nănghấp dẫn và thế năng đàn hồi. Vận dụng: 1) Vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứngbằng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén mộtđoạn l (l< 0) thì thế năng đàn hồi bằng: 1 1 1 A. B. C. D. k ( l ) 2 k ( l ) 2 k ( l ) 2 2 2 1 k ( l ) 2 2) Một lò xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật có khốilượng 500g. Biết độ cứng của lò xo k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xolà 4.10-2J (lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đóđộ biến dạng của lò xo là: C. 4.10-4m A.. 4,5cm B. 2cm D. 2,9cm 5. Dặn dò: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 10 giáo án lý 10 bải giảng lý 10 tài liệu lý 10 vật lý THPTTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 36 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
15 trang 28 0 0 -
Chương Một: Động Học Chất Điểm
11 trang 28 0 0 -
Giáo án Vật lý 10 cơ bản - GV. Ngô Văn Tân
60 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
3 trang 27 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 26 0 0 -
15 trang 26 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 26 0 0