Danh mục tài liệu

Giáo án y khoa về trẻ em béo phì - Chương 4

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.91 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 4 Những nguy cơ cho sức khoẻ có nguyên nhân từ béo phìNgoài sự thiệt thòi quá lớn về mặt tâm lý và xã hội (giảm giá con người, trầm uất…) do những lời đùa tếu chế giễu, béo phì còn liên quan đến những rối loạn trong cơ thể, nhất là khi béo phì đã trở nên nghiêm trọng. Đoản hơi Có thể bạn cũng đã nhận thấy: con bạn bị đứt hơi, tức thở, và có một loạt những thiểu năng nho nhỏ về hô hấp không nghiêm trọng lắm, nhưng thật bất tiện. Trong trường hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án y khoa về trẻ em béo phì - Chương 4 Chương 4 Những nguy cơ cho sức khoẻ có nguyên nhân từ béo phìNgoài sự thiệt thòi quá lớn về mặt tâm lý và xã hội (giảm giá con người, trầmuất…) do những lời đùa tếu chế giễu, béo phì còn liên quan đến những rối loạntrong cơ thể, nhất là khi béo phì đã trở nên nghiêm trọng.Đoản hơiCó thể bạn cũng đã nhận thấy: con bạn bị đứt hơi, tức thở, và có một loạt nhữngthiểu năng nho nhỏ về hô hấp không nghiêm trọng lắm, nhưng thật bất tiện. Trongtrường hợp nặng hơn, cháu có thể bị ngừng thở nhất thời trong khi ngủ.Huyết áp và bilan máuQuả nhiên, nếu đo huyết áp và trích máu ở các cháu béo phì, sẽ thấy được nhữngđiều bất thường chưa phát lộ thành triệu chứng bệnh. Dù sao thì từ 10 đến 20% trẻem béo phì bị huyết áp cao, chứng này sẽ giảm dần cùng với sự giảm cân.Những bất thường về chuyển hóa đó (lượng cholesterol và triglyxerit trong huyếttương tăng lên) cùng với áp lực động mạch và cả những vấn đề khác về hormon(tuyến nội tiết) là những yếu tố chính gây nguy cơ về tim mạch khi còn nhỏ tuổi.Khung xương bị tổn thươngSự dư thừa thể trọng khiến bộ xương của đứa trẻ béo phì bị quá tải dẫn đến biếndạng các chi dưới và cần có sự chỉnh hình: 80% số trẻ em bị vẹo đầu gối hay vẹoxương chày là những trẻ béo phì; đối với các cháu bị hoại tử dần đầu xương đùi,chủ yếu ở các bé trai, thì tỉ lệ đó là từ 50 đến 70%.Những trường hợp bệnh lý này đòi hỏi phải làm cho các cháu gầy bớt đi.Sỏi mậtChứng béo phì cũng là nguyên nhân sinh ra từ 8 đến 33% trường hợp bị sỏi mật ởtrẻ em.Những rối loạn về chuyển hóa và cân bằng hoóc mônNhững cơ chế tinh vi này rối loạn bởi chứng béo phì của đứa trẻ, với những hậuquả ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ (vóc dáng lớn nhanh cho đến tuổi dậy th ì,dậy thì sớm, hoặc kinh nguyệt không đều hay không có kinh nguyệt). Sự tiếtinsulin gia tăng nhưng hiệu quả tác động lên tế bào lại bị giảm sút.Dáng vẻ và tâm lýLẽ tất nhiên, thanh thiếu niên béo phì rất xấu hổ về dáng vẻ bề ngoài của chúng.Vì nhận thấy điều đó ở con mình nên bạn đã vội vàng dẫn cháu đến gặp thầythuốc: Trọng lượng dư thừa của cháu thường phân bố không đều, nhất là ở thânmình và đầu các chi. Da cháu có những vết rạn không? Lông cháu có mọc nhiềuhơn mức bình thường không? Trường hợp đó là của cháu trai hay cháu gái?Những đặc điểm về thể chất đó không phải là triệu chứng gây nên sự bất thườngnào khiến ta phải lo lắng, mà chỉ là hiện tượng “bình thường” ở phần đông nhữngngười béo phì. Tuy nhiên, cũng không phải là không quan trọng, mà bạn nên để ýđến những hiện tượng đó, giống như bạn đã quan tâm đến biểu đồ trọng lượng vàsự mập ra của con mình.Thật ra, những hậu quả tâm lý xã hội (như thiếu tự tin, học hành sút kém và nhất làsự xa lánh của xã hội) của hình ảnh đáng buồn về bản chất có thể gây ra nhữnghậu quả nặng nề. Chẳng hạn, các cô gái béo phì thường có thời gian theo học ởnhà trường ít hơn các cô khác; khi đến tuổi trưởng thành số cô lấy chồng ít hơn vàkhả năng tài chính cũng kém hơn.Trong hoạt động thể thao, con trai và con gái béo phì đều khó khăn hơn nhiều sovới những người khác (cái đó còn làm tăng bệnh thêm) do phải phô bày cho mọingười thấy một thân hình không đẹp, cử động khó khăn hơn, ít khêu gợi hơn. Đểtìm được quần áo vừa với khổ người, các cháu thường không tìm được mẫu nào vàkích cỡ nào phù hợp với thân hình béo mập của mình và dĩ nhiên khó có được thứphù hợp với xu hướng thời trang.Tất cả những điều đó góp phần loại trừ trẻ béo phì ra khỏi cộng đồng những trẻ“bình thường”, càng củng cố thêm niềm tin là chúng không còn khả năng giao tiếpvới những trẻ khác nữa. Sự cô lập ấy làm bệnh chúng tăng lên. Những đứa trẻ nàythực sự phải chịu đau khổ về tinh thần, thể chất và về xã hội, khiến chúng trở nêntrầm uất, lệch lạc trong sinh hoạt (ăn uống vô độ, ph àm ăn, uống rượu và dùng cácchất kích thích…) và có thái độ bi quan. Vậy là vấn đề về dáng vẻ bề ngoài cũngquan trọng không kém gì sự toàn vẹn của các mạch máu và chất lượng của hơi thởbởi vì hậu quả của sự dư thừa thể trọng và chứng béo phì là như nhau thôi.Cản trở cho sự phát triển sức khoẻ sau nàyKết quả thu được từ sự quan tâm sớm và toàn diện đến con bạn chắc chắn sẽ giúpcháu vượt qua được thời kỳ thiếu niên và thanh niên. Ngay cả khi đứa trẻ cũngkhông thể tự hình dung được từ trước 30-40 năm và tưởng tượng xem sau nàynhững tác động dài hạn của cơ thể béo tròn đến sức khoẻ là thế nào. Ngay cả khibạn chưa thật sự cảm nhận được dáng vẻ sau này trong cuộc đời con bạn, thì chínhbạn vẫn phải để tâm xem xét điều đó.Bạn làm mọi điều cho con bạn kết quả tốt trong học tập ở một tr ường học tốt, cháucó được định hướng thuận lợi cho tương lai trong xã hội của nó, nghĩa là như xưakia người ta thường nói: cháu không bị rơi vào cảnh túng bấn. Bạn cũng sẽ làmmọi điều sao cho thân thể và cái đầu của cháu phải giúp cháu thực hiện thành côngcác dự án mà không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, đến cuộc đ ...