Giáo dục giá trị đạo đức nhân văn cho học sinh vùng đồng bằng sông Cửu Long qua môn Giáo dục công dân
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nêu ra những giá trị văn hóa truyền thống của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục Công dân cho học sinh ở các trường Phổ thông thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giúp học sinh có kế hoạch tự hoàn thiện đạo đức của bản thân theo hướng nhân văn, tiến bộ góp phần vào công tác giáo dục thế hệ trẻ trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục giá trị đạo đức nhân văn cho học sinh vùng đồng bằng sông Cửu Long qua môn Giáo dục công dân GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC NHÂN VĂN CHO HỌC SINH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN SV: Nguyễn Thị Cẩm Tiên Lớp: ĐHGDCT14B GVHD: ThS. Lê Kim OanhTóm tắt: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất chứa đựng nhiềugiá trị văn hóa tốt đẹp. Mục đích của bài báo hướng đến là khai thácnhững giá trị ấy và vận dụng nó vào trong quá trình giáo dục đạo đứccho học sinh theo hướng tích cực, hiệu quả. Bài báo nêu ra những giátrị văn hóa truyền thống của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đưara những giải pháp góp phần nâng cao nâng cao hứng thú học tập mônGiáo dục Công dân cho học sinh ở các trường Phổ thông thuộc vùngĐồng bằng sông Cửu Long, giúp học sinh có kế hoạch tự hoàn thiệnđạo đức của bản thân theo hướng nhân văn, tiến bộ góp phần vào côngtác giáo dục thế hệ trẻ trong giai đoạn hội nhập hiện nay.Từ khóa: Giá trị, đạo đức, Giáo dục giá trị đạo đức nhân văn, họcsinh, Đồng bằng sông Cửu Long.1. Đặt vấn đề Thế kỉ XXI với xu hướng chung của toàn cầu là những tiến bộcủa khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, các quốc gia trên thế giớiđều nằm trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa. Qua đó, tạo nên nhiều cơhội và điều kiện thuận lợi cho việc đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu ngàycàng cao về vật chất và tinh thần ở con người.Tuy nhiên, sau nhữngmặt tích cực đã nêu, thì chúng ta thấy rằng hạn chế của sự phát triểnấy cũng rất nhiều. Mặt trái của xã hội mà chỉ chạy theo guồng xoáycủa đồng tiền thì làm cho con người dễ trở nên vô cảm, thói chủ nghĩacá nhân, vị kỉ. Học sinh với phần lớn thời gian là tiếp xúc nhiều vớitrường học, gia đình ít có những trải nghiệm cuộc sống, cộng thêmtâm lý lứa tuổi mới lớn dễ tiếp nhận và khó phân biệt bài trừ cái xấu.Phương tiện vật chất đầy đủ đôi khi tác động ngược chiều lại với mặttốt mà nó đem lại cho con người. Chẳng hạn, gần đây một bộ phậngiới trẻ vì phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện vật chất mà dần có tính ỷlại, lười nhác, chậm tiếp thu, bảo thủ. Công nghệ thông tin phát triển,bên cạnh mặt tích cực cũng đem đến nhiều hậu quả nghiêm trọng choxã hội như: hiện tượng chạy theo mốt, nghiện game, nghiện facebook,những phim ảnh mang tính chất đồi trụy, bạo lực...Khả năng giao tiếp 108của người xưa tốt bao nhiêu thì ngày nay năng lực giao tiếp, bày tỏtình cảm ở thế hệ trẻ đang có nguy cơ bị mai một. Bởi lẽ, các em dànhquá nhiều thời gian cho việc ăn ngủ cùng thế giới ảo trên mạng, dánmắt vào chiếc điện thoại mọi lúc mọi nơi mà quên đi những giá trịđích thực của cuộc sống đang diễn ra quanh mình. Không có gì ngạcnhiên, vì nhiều năm qua, người dân ta ngày càng phát sốt với hàngloạt các cuộc trộm cắp, giết người, học sinh đánh nhau trong khi lứatuổi phạm tội thì ngày càng trẻ hóa. Thực trạng này xuất phát từ đâu?Có phải lỗi hoàn toàn ở các em không? Xã hội cần làm gì để khơi dậytrong các em tìm về đúng bản chất đạo đức vốn có đó. Phải chăng lànhững giá trị đạo đức nhân văn mà chính cha ông đã truyền lại, chúngta chỉ tạm lãng quên. Rồi chính giáo dục sẽ mang lại cho chúng ta cáinôi bản nguyên ban đầu.Thật đúng thời điểm khi ta nhắc lại lời lúcsinh thời của chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhận xét về vai trò của giáodục: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn/ phần nhiều do giáo dục mà nên”[7] Nghiên cứu cho thấy khoảng cách giữa nhận thức và hành độngđạo đức là rất lớn “Số liệu nghiên cứu khá nhiều nhưng có thể thấyrằng có sự mâu thuẫn giữa nhận thức, thái độ và hành vi? Nhận thứcgiá trị đạo đức và nhân văn rất quan trọng nhưng thái độ thì chưathật tích cực và hành vi còn rất bộc phát… Xin đơn cử như hơn 80%cho rằng giá trị đạo đức là quan trọng nhưng những hành vi tích cựchướng đến nó một cách thực sự qua các tình huống trải nghiệm chỉ là40-45%. Sự chênh lệch giữa các mức độ chính là con số biếtnói…”[8]. Để khẳng định vai trò của việc giáo dục đạo đức cho họcsinh ở thế hệ thanh thiếu niên giảm dần. Và giúp học sinh có nhiềuhiểu biết và thật sự hứng thú sâu sắc với môn GDCD tôi mạnh dạn lựachọn Vùng đồng bằng Sông Cửu Long để tìm hiểu, khai thác nhữnggiá trị văn hóa nơi đây lồng ghép vào chương trình dạy và học mônGDCD vì nó dễ dàng cho việc tiếp nhận của học sinh, khi giúp các emquay về với chính những giá trị văn hóa, đạo đức của gia đình, củaquê hương mình. Từ các lý do trên, tôi nhấn mạnh rằng việc giáo dụcgiá trị đạo đức nhân văn cho học sinh THPT ở Vùng đồng bằng SôngCửu Long là việc làm rất cần thiết và cấp bách hiện nay.2. Hệ thống giá trị đạo đức nhân văn Vùng đồng bằng Sông Cửu Long Để đi vào vấn đề, trước tiên chúng ta cần tìm hiểu giá trị đạo đứcnhân văn là gì? Theo từ điển Tiếng Việt cho rằng “giá trị là cái làmcho một vật có ích lợi, có ý nghĩa là đáng quý về một mặt nào đó”,còn đạo đức là “nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục giá trị đạo đức nhân văn cho học sinh vùng đồng bằng sông Cửu Long qua môn Giáo dục công dân GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC NHÂN VĂN CHO HỌC SINH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN SV: Nguyễn Thị Cẩm Tiên Lớp: ĐHGDCT14B GVHD: ThS. Lê Kim OanhTóm tắt: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất chứa đựng nhiềugiá trị văn hóa tốt đẹp. Mục đích của bài báo hướng đến là khai thácnhững giá trị ấy và vận dụng nó vào trong quá trình giáo dục đạo đứccho học sinh theo hướng tích cực, hiệu quả. Bài báo nêu ra những giátrị văn hóa truyền thống của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đưara những giải pháp góp phần nâng cao nâng cao hứng thú học tập mônGiáo dục Công dân cho học sinh ở các trường Phổ thông thuộc vùngĐồng bằng sông Cửu Long, giúp học sinh có kế hoạch tự hoàn thiệnđạo đức của bản thân theo hướng nhân văn, tiến bộ góp phần vào côngtác giáo dục thế hệ trẻ trong giai đoạn hội nhập hiện nay.Từ khóa: Giá trị, đạo đức, Giáo dục giá trị đạo đức nhân văn, họcsinh, Đồng bằng sông Cửu Long.1. Đặt vấn đề Thế kỉ XXI với xu hướng chung của toàn cầu là những tiến bộcủa khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, các quốc gia trên thế giớiđều nằm trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa. Qua đó, tạo nên nhiều cơhội và điều kiện thuận lợi cho việc đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu ngàycàng cao về vật chất và tinh thần ở con người.Tuy nhiên, sau nhữngmặt tích cực đã nêu, thì chúng ta thấy rằng hạn chế của sự phát triểnấy cũng rất nhiều. Mặt trái của xã hội mà chỉ chạy theo guồng xoáycủa đồng tiền thì làm cho con người dễ trở nên vô cảm, thói chủ nghĩacá nhân, vị kỉ. Học sinh với phần lớn thời gian là tiếp xúc nhiều vớitrường học, gia đình ít có những trải nghiệm cuộc sống, cộng thêmtâm lý lứa tuổi mới lớn dễ tiếp nhận và khó phân biệt bài trừ cái xấu.Phương tiện vật chất đầy đủ đôi khi tác động ngược chiều lại với mặttốt mà nó đem lại cho con người. Chẳng hạn, gần đây một bộ phậngiới trẻ vì phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện vật chất mà dần có tính ỷlại, lười nhác, chậm tiếp thu, bảo thủ. Công nghệ thông tin phát triển,bên cạnh mặt tích cực cũng đem đến nhiều hậu quả nghiêm trọng choxã hội như: hiện tượng chạy theo mốt, nghiện game, nghiện facebook,những phim ảnh mang tính chất đồi trụy, bạo lực...Khả năng giao tiếp 108của người xưa tốt bao nhiêu thì ngày nay năng lực giao tiếp, bày tỏtình cảm ở thế hệ trẻ đang có nguy cơ bị mai một. Bởi lẽ, các em dànhquá nhiều thời gian cho việc ăn ngủ cùng thế giới ảo trên mạng, dánmắt vào chiếc điện thoại mọi lúc mọi nơi mà quên đi những giá trịđích thực của cuộc sống đang diễn ra quanh mình. Không có gì ngạcnhiên, vì nhiều năm qua, người dân ta ngày càng phát sốt với hàngloạt các cuộc trộm cắp, giết người, học sinh đánh nhau trong khi lứatuổi phạm tội thì ngày càng trẻ hóa. Thực trạng này xuất phát từ đâu?Có phải lỗi hoàn toàn ở các em không? Xã hội cần làm gì để khơi dậytrong các em tìm về đúng bản chất đạo đức vốn có đó. Phải chăng lànhững giá trị đạo đức nhân văn mà chính cha ông đã truyền lại, chúngta chỉ tạm lãng quên. Rồi chính giáo dục sẽ mang lại cho chúng ta cáinôi bản nguyên ban đầu.Thật đúng thời điểm khi ta nhắc lại lời lúcsinh thời của chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhận xét về vai trò của giáodục: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn/ phần nhiều do giáo dục mà nên”[7] Nghiên cứu cho thấy khoảng cách giữa nhận thức và hành độngđạo đức là rất lớn “Số liệu nghiên cứu khá nhiều nhưng có thể thấyrằng có sự mâu thuẫn giữa nhận thức, thái độ và hành vi? Nhận thứcgiá trị đạo đức và nhân văn rất quan trọng nhưng thái độ thì chưathật tích cực và hành vi còn rất bộc phát… Xin đơn cử như hơn 80%cho rằng giá trị đạo đức là quan trọng nhưng những hành vi tích cựchướng đến nó một cách thực sự qua các tình huống trải nghiệm chỉ là40-45%. Sự chênh lệch giữa các mức độ chính là con số biếtnói…”[8]. Để khẳng định vai trò của việc giáo dục đạo đức cho họcsinh ở thế hệ thanh thiếu niên giảm dần. Và giúp học sinh có nhiềuhiểu biết và thật sự hứng thú sâu sắc với môn GDCD tôi mạnh dạn lựachọn Vùng đồng bằng Sông Cửu Long để tìm hiểu, khai thác nhữnggiá trị văn hóa nơi đây lồng ghép vào chương trình dạy và học mônGDCD vì nó dễ dàng cho việc tiếp nhận của học sinh, khi giúp các emquay về với chính những giá trị văn hóa, đạo đức của gia đình, củaquê hương mình. Từ các lý do trên, tôi nhấn mạnh rằng việc giáo dụcgiá trị đạo đức nhân văn cho học sinh THPT ở Vùng đồng bằng SôngCửu Long là việc làm rất cần thiết và cấp bách hiện nay.2. Hệ thống giá trị đạo đức nhân văn Vùng đồng bằng Sông Cửu Long Để đi vào vấn đề, trước tiên chúng ta cần tìm hiểu giá trị đạo đứcnhân văn là gì? Theo từ điển Tiếng Việt cho rằng “giá trị là cái làmcho một vật có ích lợi, có ý nghĩa là đáng quý về một mặt nào đó”,còn đạo đức là “nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục giá trị đạo đức nhân văn Chương trình Giáo dục công dân Công tác giáo dục thế hệ trẻ Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Cải cách giáo dục Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 312 0 0 -
Một số lí luận và thực tế của phát triển bền vững giáo dục đại học của các thế hệ người học
9 trang 88 0 0 -
78 trang 34 0 0
-
23 trang 26 0 0
-
Giáo dục công dân toàn cầu cho học sinh trung học cơ sở tại Hà Nội, thời cơ và thách thức
10 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam
17 trang 24 0 0 -
Chính sách phát triển giáo dục quốc gia của Việt Nam sau đổi mới
3 trang 19 0 0 -
12 trang 18 0 0
-
8 trang 17 0 0
-
5 trang 17 0 0