Trong những năm gần đây, việc giáo dục người khuyết tật nói chung và sự phát triển ngành giáo dục đặc biệt nói riêng đang được các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước chú trọng phát triển. Nhiều trường Đại học, Cao đẳng bắt đầu mở các khóa đào tạo chính quy và không chính quy chuyên ngành Giáo dục đặc biệt để đáp ứng việc đáp ứng đội ngũ giáo viên cho các trường chuyên biệt. Ở Thành phố Hồ Chí Minh có 2 nơi mở khoa Giáo dục đặc biệt là trường Đại học sư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục hòa nhập là gì? Giáo dục hòa nhập là gì? Trong những năm gần đây, việc giáo dục người khuyết tật nói chung và sự phát triển ngành giáo dục đặc biệt nói riêng đang được các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước chú trọng phát triển. Nhiều trường Đại học, Cao đẳng bắt đầu mở các khóa đào tạo chính quy và không chính quy chuyên ngành Giáo dụcđặc biệt để đáp ứng việc đáp ứng đội ngũ giáo viên cho cáctrường chuyên biệt. Ở Thành phố Hồ Chí Minh có 2 nơi mởkhoa Giáo dục đặc biệt là trường Đại học sư phạm và Caođẳng sư phạm mẫu giáo trung ương 3.Hai khái niệm chủ đạo trong giáo dục đặc biệt là Giáo dụcchuyên biệt( theo 3 dạng tật chính là khiếm thính, khiếmthị, và chậm phát triển trí tuệ và đa tật) và Giáo dục hòanhập. Trong đó khái niệm Giáo dục hòa nhập thường hay bịhiểu sai nhất, tuy rằng khuynh hướng này hiện nay được ápdụng khá rộng rãi.Trong loạt bài viết này, tôi xin được giới thiệu đến quý độcgiả quan tâm đến vấn đề Giáo dục đặc biệt một số quanniệm về vấn đề Giáo dục hòa nhập, qua đó làm rõ hơn cáchhiểu về nội dung quan trọng này.Khuynh hướng hòa nhập( Mainstreaming – tiếng Anh)có nghĩa là giúp đỡ người khuyết tật sống, học tập và làmviệc trong những điều kiện đặc thù, nơi họ có được cơ hộitốt nhất để trở nên độc lập tới mức mà họ có thể. Khuynhhướng hòa nhập được định nghĩa như việc hòa nhập trẻkhuyết tật và bình thường trong cùng một lớp học. Điềunày mang lại cho trẻ khuyết tật cơ hội gia nhập xu hướngchính của cuộc sống bằng việc hướng chúng đến việc lĩnhhội những kinh nghiệm ở tuổi mầm non từ những bạn bèbình thường đồng tranh lứa, đồng thời cũng đem đến chotrẻ bình thường có hội học tập và phát triển thông qua việchọc hỏi kinh nghiệm từ những mặt mạnh và yếu của nhữngbạn bè khuyết tật.Do đó, ta có thể hiểu là hòa nhập không chỉ mang lại lợiích cho trẻ khuyết tật mà còn cho trẻ bình thường. Sự hòanhập mở ra cơ hội học tập cho cả hai đối tượng trẻ: Trẻbình thường và trẻ khuyết tật.Tuy nhiên, hòa nhập không chỉ đơn giản là đưa trẻ trẻkhuyết tật vào trong một chương trình giáo dục chung vớitrẻ bình thường. Phải thiết lập những bước rõ ràng đểđảm bảo cho trẻ khuyết tật được tham gia một cách đầyđủ và tích cực những hoạt động trong lớp học. Việc thiếtlập những bước rõ ràng là vai trò của các giáo viên.Chúng ta vẫn thường quan niệm rằng, trẻ có một khuyết tậtnào đó về thể chất sẽ được bù trừ bởi một khả năng pháttriển trội hơn ở một cơ quan khác. Ví dụ trẻ khiếm thị sẽ cóthính giác tốt hơn hay có thể định hướng tốt hơn trongkhông gian. Thực ra, nếu cứ để trẻ khiếm thị sống cùngnhau thì sẽ không có quá trình bù trừ đó diễn ra. Trẻkhiếm thị phải được đưa vào các trường hòa nhập. Điềunày làm cho chúng nhận ra sự khiếm khuyết của mình và từđó cố gắng hết sức để huy động sức mạnh của các cơ quankhác để đạt được những cái mà bình thường bạn đồng tranglứa của chúng làm được. Hơn nữa, ở trường hòa nhậpchúng còn học được những kỹ năng sống thiết yếu của mộtngười bình thường, chứ không phải của một người khuyếttật. Điều đó là vô cùng quan trọng.Các kết quả nghiên cứu đã rất nhiều lần chỉ ra rằng nhữngnăm đầu tiên của cuộc đời là rất quan trọng trong việc họcvà phát triển. Trong thời gian này sự phát triển về các mặtnhận thức, giao tiếp, xã hội và tình cảm của trẻ có thể bịảnh hưởng nhiều nhất. Nếu những nhu cầu đặc biệt đượcphát hiện và đáp ứng trong thời gian này, trẻ khuyết tật sẽcó cơ hội tốt hơn để trở nên những người trưởng thành tháovát và độc lập. Những trẻ khuyết tật có được cơ hội cùngchơi với những trẻ khác trong lớp học hỏi được nhiềuhơn về chính bản thân chúng cũng như thái độ về việcnhân nhượng lẫn nhau diễn ra mỗi ngày. Đó là mộttrong những bước đầu tiên để phát triển tính độc lập.Bằng cách tham gia những lớp học hòa nhập ở trường bìnhthường cùng với đội ngũ giáo viên hiểu cách ứmg dụngnhững kĩ thuật và hoạt động giáo dục, trẻ với những nhucầu đặc biệt( trẻ khuyết tật) sẽ có một bắt đầu thuận lợithực sự trong việc hiện thực hóa tiềm năng dồi dào củamình.Lợi ích của Giáo dục hòa nhậpCó rất nhiều lợi ích của việc giáo dục hòa nhập – những lợiích ảnh hưởng đến cả trẻ khuyếta tật và trẻ bình thườngcũng như phụ huynhvà giáo viên của trẻ. Ở đây chúng ta sẽbàn đến 2 lợi ích lớn nhất: Đó là lợi cíh ảnh hưởng đến trẻkhuyết tật và trẻ bình thường trong lớp học chung với trẻkhuyết tật.1. Giáo dục hòa nhập giúp trẻ khuyết tật:Việc tham gia lớp hòa nhập như một thành viên được tiếpđón ân cần dạy cho trẻ có những nhu cầu đặc biệt( trẻkhuyết tạt) tính tự lực và giúp chúng nắm vững những kỹnăng mới. Đối với một s ...
Giáo dục hòa nhập là gì?
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách dạy trẻ nghệ thuật dạy trẻ tâm lý trẻ em nghệ thuật dạy con cái thủ thuật dạy con cáiTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu phương pháp dạy vẽ ở bậc Tiểu học và Trung học: Phần 1
77 trang 84 0 0 -
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 54 0 0 -
16 trang 49 0 0
-
Một số đặc điểm tâm lý học trẻ em
17 trang 49 0 0 -
Nhận biết để nuôi dưỡng mầm non năng khiếu
3 trang 47 0 0 -
Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học
24 trang 47 0 0 -
Hiệu quả, tác dụng và lợi ích khi cho trẻ học ngoại ngữ sớm
6 trang 44 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Đến bao giờ con mới tự lập được?
3 trang 41 0 0 -
Khi ba mẹ phía bên kia bàn đàm phán
3 trang 41 0 0