Giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện Phật Giáo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.79 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này phân tích các nội dung và con đường giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên. Các nội dung trình bày trong bài báo là cơ sở lí luận định hướng việc đổi mới công tác giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên trong các Học viện Phật giáo Việt Nam. Đây cũng là khoảng trống trong công tác giáo dục cần được nghiên cứu sâu hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện Phật Giáo Việt Nam trong giai đoạn hiện nayHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0106Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4, pp. 27-37This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC KĨ NĂNG MỀM CHO TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Dương Thị Kim Oanh1* và Nguyễn Thị Phương Thảo2 1 Viện Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh 2 Trung tâm Bảo trợ Trẻ em Khuyết tật chùa Long Thọ, Thành phố Huế Tóm tắt. Giá trị của Phật giáo tồn tại hơn hai mươi lăm thế kỉ đã có một vị trí vững chắc trong lòng công chúng. Phật giáo hiện đại sẽ tiếp nối những thành quả đã có khi mỗi Tăng ni rèn luyện được các phẩm chất và năng lực để thực hiện sứ mệnh hoằng pháp thiêng liêng. Những biến đổi về kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kĩ thuật và công nghệ trong giai đoạn hiện nay đã đem đến luồng sinh khí mới thổi vào con đường hành đạo, góp phần khắc phục những hạn chế của hoằng pháp truyền thống theo hướng truyền đi thông điệp một chiều. Bên cạnh việc lĩnh hội kiến thức về giáo lí, kinh điển đạo Phật v.v, để thực hiện sứ mệnh hoàng pháp đáp ứng được yêu cầu của bối cảnh mới, Tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam cần được trang bị các kĩ năng mềm cần thiết. Mặc dù ý nghĩa và loại kĩ năng mềm của nhà hoằng pháp Phật giáo đã được nghiên cứu song cơ sở lí luận về giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên trong các Học viện Phật giáo Việt Nam còn ít được đề cập. Bài báo tập trung phân tích một số vấn đề lí luận về giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên như khái niệm Tăng ni sinh viên, các loại kĩ năng mềm cần trang bị cho Tăng ni sinh viên, nội dung và hình thức giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên. Các kết quả phân tích của bài báo góp phần làm phong phú hơn cơ sở khoa học của công tác giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên tại các Học viện Phật giáo Việt Nam. Từ khóa: Tăng ni sinh viên, kĩ năng mềm, Hoằng pháp, Bát chánh đạo.1. Mở đầu Sự biến đổi về kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kĩ thuật và côngnghệ đang tác động tới nhiều mặt của cuộc sống, trong đó có công tác hoằng pháp. Hoằng pháphay hoằng dương chánh pháp nhằm làm lan tỏa giáo lí của Đức Thế Tôn, đem lại sự an lạc, giảithoát cho con người. Đây cũng là nhiệm vụ then chốt, quan trọng của Giáo hội Phật giáo ViệtNam trong hiện tại và tương lai [1, tr.165]. Phật giáo không chỉ có chức năng của tôn giáo mà còn có chức năng giáo dục - làm chomọi người có thể hoàn thành nhân cách Phật giáo qua giáo dục về các lời dạy của Đức Phật[2, tr.153]. Giáo dục đào tạo và tu tập là điều kiện tiên quyết đưa đến sự giác ngộ, giải thoát vàlà phương tiện căn bản để hoằng pháp. Tăng Ni muốn tuyên dương giáo pháp, phải hiểu rõ Phậtpháp và nhu cầu của xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế, nhiều vị Tăng ni tu tập đầy đủ phẩm chấtđạo đức và kiến thức chuyên môn song vẫn gặp những khó khăn trong công tác hoằng pháp dohạn chế về kĩ năng mềm. Một số Tăng ni còn khá rụt rè, ngại giao tiếp, lúng túng trong trao đổiNgày nhận bài: 12/7/2021. Ngày sửa bài: 29/7/2021. Ngày nhận đăng: 4/8/2021.Tác giả liên hệ: Dương Thị Kim Oanh. Địa chỉ e-mail: oanhdtk@hcmute.edu.vn 27 Dương Thị Kim Oanh* và Nguyễn Thị Phương Thảovà ứng xử, chưa chủ động hay tư duy sáng tạo, linh động trong học tập, thiếu tự tin nói và thuyếttrình trước đám đông, chưa sử dụng được công nghệ để đưa bài pháp đến rộng rãi quần chúng.Do đó, công tác giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam giúphọ tu tập được các kĩ năng mềm cần thiết để gánh vác sứ mệnh hoằng pháp, cống hiến cho xãhội, đem hạnh phúc bình an đến cho mọi người. Những nghiên cứu về giáo dục kĩ năng mềm trên thế giới khá phong phú và được khai thácdưới nhiều góc độ ở các lĩnh vực khác nhau nhằm giúp con người không chỉ có kiến thức, kĩnăng chuyên môn mà còn có khả năng thấu hiểu, thiết lập và duy trì mối quan hệ với ngườikhác, giao tiếp, lắng nghe, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo v.v. Vấn đề trang bị kĩ năng mềmcho Tăng ni sinh viên cũng được quan tâm nghiên cứu trong một lĩnh vực đặc thù - giáo dục Phậtgiáo [1, tr.167], [2, tr.158]. [3, tr.13], [4, tr.34], [5, tr.25- 26], [6, tr.297], [7, tr.473], [8, tr.157]. Phật giáo được đức Phật Thích Ca Mâu Ni (563-483 TCN), truyền giảng ở miền Bắc ẤnĐộ vào thế kỉ VI TCN. Giáo dục Phật giáo được đức Phật thiết lập là quá trình dạy cho conngười hiểu biết và thực hành giáo lí Phật giáo, bao gồm kiến thức Phật học và các kĩ nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện Phật Giáo Việt Nam trong giai đoạn hiện nayHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0106Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4, pp. 27-37This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC KĨ NĂNG MỀM CHO TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Dương Thị Kim Oanh1* và Nguyễn Thị Phương Thảo2 1 Viện Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh 2 Trung tâm Bảo trợ Trẻ em Khuyết tật chùa Long Thọ, Thành phố Huế Tóm tắt. Giá trị của Phật giáo tồn tại hơn hai mươi lăm thế kỉ đã có một vị trí vững chắc trong lòng công chúng. Phật giáo hiện đại sẽ tiếp nối những thành quả đã có khi mỗi Tăng ni rèn luyện được các phẩm chất và năng lực để thực hiện sứ mệnh hoằng pháp thiêng liêng. Những biến đổi về kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kĩ thuật và công nghệ trong giai đoạn hiện nay đã đem đến luồng sinh khí mới thổi vào con đường hành đạo, góp phần khắc phục những hạn chế của hoằng pháp truyền thống theo hướng truyền đi thông điệp một chiều. Bên cạnh việc lĩnh hội kiến thức về giáo lí, kinh điển đạo Phật v.v, để thực hiện sứ mệnh hoàng pháp đáp ứng được yêu cầu của bối cảnh mới, Tăng ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam cần được trang bị các kĩ năng mềm cần thiết. Mặc dù ý nghĩa và loại kĩ năng mềm của nhà hoằng pháp Phật giáo đã được nghiên cứu song cơ sở lí luận về giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên trong các Học viện Phật giáo Việt Nam còn ít được đề cập. Bài báo tập trung phân tích một số vấn đề lí luận về giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên như khái niệm Tăng ni sinh viên, các loại kĩ năng mềm cần trang bị cho Tăng ni sinh viên, nội dung và hình thức giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên. Các kết quả phân tích của bài báo góp phần làm phong phú hơn cơ sở khoa học của công tác giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên tại các Học viện Phật giáo Việt Nam. Từ khóa: Tăng ni sinh viên, kĩ năng mềm, Hoằng pháp, Bát chánh đạo.1. Mở đầu Sự biến đổi về kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kĩ thuật và côngnghệ đang tác động tới nhiều mặt của cuộc sống, trong đó có công tác hoằng pháp. Hoằng pháphay hoằng dương chánh pháp nhằm làm lan tỏa giáo lí của Đức Thế Tôn, đem lại sự an lạc, giảithoát cho con người. Đây cũng là nhiệm vụ then chốt, quan trọng của Giáo hội Phật giáo ViệtNam trong hiện tại và tương lai [1, tr.165]. Phật giáo không chỉ có chức năng của tôn giáo mà còn có chức năng giáo dục - làm chomọi người có thể hoàn thành nhân cách Phật giáo qua giáo dục về các lời dạy của Đức Phật[2, tr.153]. Giáo dục đào tạo và tu tập là điều kiện tiên quyết đưa đến sự giác ngộ, giải thoát vàlà phương tiện căn bản để hoằng pháp. Tăng Ni muốn tuyên dương giáo pháp, phải hiểu rõ Phậtpháp và nhu cầu của xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế, nhiều vị Tăng ni tu tập đầy đủ phẩm chấtđạo đức và kiến thức chuyên môn song vẫn gặp những khó khăn trong công tác hoằng pháp dohạn chế về kĩ năng mềm. Một số Tăng ni còn khá rụt rè, ngại giao tiếp, lúng túng trong trao đổiNgày nhận bài: 12/7/2021. Ngày sửa bài: 29/7/2021. Ngày nhận đăng: 4/8/2021.Tác giả liên hệ: Dương Thị Kim Oanh. Địa chỉ e-mail: oanhdtk@hcmute.edu.vn 27 Dương Thị Kim Oanh* và Nguyễn Thị Phương Thảovà ứng xử, chưa chủ động hay tư duy sáng tạo, linh động trong học tập, thiếu tự tin nói và thuyếttrình trước đám đông, chưa sử dụng được công nghệ để đưa bài pháp đến rộng rãi quần chúng.Do đó, công tác giáo dục kĩ năng mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam giúphọ tu tập được các kĩ năng mềm cần thiết để gánh vác sứ mệnh hoằng pháp, cống hiến cho xãhội, đem hạnh phúc bình an đến cho mọi người. Những nghiên cứu về giáo dục kĩ năng mềm trên thế giới khá phong phú và được khai thácdưới nhiều góc độ ở các lĩnh vực khác nhau nhằm giúp con người không chỉ có kiến thức, kĩnăng chuyên môn mà còn có khả năng thấu hiểu, thiết lập và duy trì mối quan hệ với ngườikhác, giao tiếp, lắng nghe, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo v.v. Vấn đề trang bị kĩ năng mềmcho Tăng ni sinh viên cũng được quan tâm nghiên cứu trong một lĩnh vực đặc thù - giáo dục Phậtgiáo [1, tr.167], [2, tr.158]. [3, tr.13], [4, tr.34], [5, tr.25- 26], [6, tr.297], [7, tr.473], [8, tr.157]. Phật giáo được đức Phật Thích Ca Mâu Ni (563-483 TCN), truyền giảng ở miền Bắc ẤnĐộ vào thế kỉ VI TCN. Giáo dục Phật giáo được đức Phật thiết lập là quá trình dạy cho conngười hiểu biết và thực hành giáo lí Phật giáo, bao gồm kiến thức Phật học và các kĩ nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục kĩ năng mềm Giá trị của Phật giáo Tăng ni sinh viên Giáo hội Phật giáo Việt Nam Kĩ năng kiểm soát cảm xúcTài liệu có liên quan:
-
Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
8 trang 61 0 0 -
Rèn kĩ năng sống cho học sinh - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
65 trang 54 2 0 -
Cư trú và hoạt động của tu sĩ Phật giáo thuyên chuyển đến tỉnh Bình Dương
17 trang 47 0 0 -
Phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Phật học ở Việt Nam hiện nay
13 trang 34 0 0 -
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân
6 trang 32 0 0 -
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với việc bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
13 trang 32 0 0 -
Hoạt động từ thiện và an sinh xã hội của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam
8 trang 26 0 0 -
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với chính sách an sinh xã hội
11 trang 26 0 0 -
Phật giáo và các vấn đề xã hội đương đại
8 trang 25 0 0 -
Thực trạng kĩ năng tự quản lí cảm xúc của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
10 trang 24 0 0