Danh mục tài liệu

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học theo tiếp cận phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 94.36 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lí và xã hội cần cho mỗi con người để thích ứng trong cuộc sống xã hội và các điều kiện tự nhiên đang có quá nhiều thay đổi và bất trắc hiện nay. Giáo dục KNS cho HS có thể thông qua nhiều con đường, trong đó tích hợpgiáo dục KNS thông qua vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực là một con đường hiệu quả, thực hiện được nhiều mục tiêu: Vừa nâng cao chất lượng học tập của HS, vừa giáo dục, rèn luyện KNS cho các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học theo tiếp cận phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cựcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Science, 2018, Vol. 63, Iss. 2A, pp. 139-147This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0038GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌCTHEO TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰCHoàng Văn ChiTrường Cao đẳng Sư phạm Kon TumTóm tắt. Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lí và xã hội cần cho mỗi con người để thíchứng trong cuộc sống xã hội và các điều kiện tự nhiên đang có quá nhiều thay đổi và bấttrắc hiện nay. Giáo dục KNS cho HS có thể thông qua nhiều con đường, trong đó tích hơpgiáo dục KNS thông qua vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực là một conđường hiệu quả, thực hiện được nhiều mục tiêu: vừa nâng cao chất lượng học tập của HS,vừa giáo dục, rèn luyện KNS cho các em. Tuy nhiên, trong thực tế GV chưa vận dụng vàkhai thác được tiềm năng của những phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, một phầndo chưa hiểu đúng bản chất của KNS, đồng thời còn do thiếu kĩ năng sử dụng và biết cáchkhai thác.Từ khóa: Kĩ năng sống; Giáo dục kĩ năng sống, tiếp cận phương pháp, kĩ thuật dạy họctích cực.1.Mở đầuChương trình hành động Dakar về Giáo dục cho mọi người (Senegal-2000) đã đặt ra tráchnhiệm cho mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận với chương trình giáo dục kĩnăng sống (KNS) phù hợp và KNS cần được coi như một nội dung của chất lượng giáo dục. Nhiềunước trên thế giới đã đưa nội dung giáo dục KNS vào dạy cho học sinh (HS) trong các trường phổthông, dưới nhiều hình thức khác nhau. Theo thông tin từ UNICEF, tính đến 2009 đã có hơn 150quốc gia trên thế giới quan tâm đến việc đưa KNS vào nhà trường, trong đó có 143 nước đã đưaKNS vào chương trình chính khóa ở Tiểu học và Trung học.Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lựcphục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triểncủa người học, giáo dục phổ thông cũng đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột củagiáo dục thế kỉ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận KNS, đó là: Học để biết, học để làm, học đểtự khẳng định mình và học để cùng chung sống. Việc giáo dục KNS cho HS qua các môn học vàhoạt động giáo dục đang bước đầu được triển khai trong các nhà trường phổ thông, từ tiểu học đếntrung học phổ thông trong cả nước.Giáo dục KNS cho HS có thể thông qua nhiều con đường khác nhau, trong đó có con đườngthông dụng nhất là tích hợp thông qua dạy học được thực hiện theo một cách tiếp cận mới đượcNgày nhận bài: 15/12/2017. Ngày sửa bài: 20/2/2018. Ngày nhận đăng: 25/2/2018Liên hệ: Hoàng Văn Chi, e-mail: chihoang77@gmail.com139Hoàng Văn ChiUNICEF khuyến khích, đó là sử dụng các phương pháp dạy học (PPDH) và kĩ thuật dạy học(KTDH) tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được luyện tập, thực hành, trải nghiệm KNStrong quá trình học tập môn học. Cách tiếp cận này sẽ không làm nặng nề, quá tải thêm nội dungcác môn học; mà ngược lại, do sử dụng các PPDH và KTDH tích cực, giáo viên (GV) còn lôi cuốnđược HS tham gia tích cực vào quá trình khám phá và lĩnh hội tri thức; làm cho việc học tập cácmôn học trở nên hứng thú, hấp dẫn hơn, thiết thực và bổ ích hơn đối với HS.2.2.1.Nội dung nghiên cứuKĩ năng sống là gì?Thuật ngữ “kĩ năng sống” được WinthropAdkins sử dụng lần đầu tiên trong một chươngtrình đào tạo nghề thực hiện trong những năm 1960 với tên gọi The Adkins Life Skills Programme:Employability Skills Series.Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về KNS và mỗi quan niệm lại được diễn đạt theonhững cách khác nhau:Có quan niệm coi KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham giavào cuộc sống hàng ngày.Quan niệm khác coi KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI, đó là: Học để biết, Họcđể làm, Học để tự khẳng đinh, Học để chung sống cùng nhau [5].Từ góc độ sức khỏe, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem KNS là những kĩ năng thiết thựcmà con người cần có để cuộc sống an toàn và khỏe mạnh. Rộng hơn, KNS là những năng lực mangtính tâm lí xã hội và kĩ năng về giao tiếp để tương tác hiệu quả với người khác và giải quyết cóhiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng ngày.Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho rằng KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặchình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thànhthái độ và kĩ năng [4].Từ những quan niệm trên có thể khái quát: Kĩ năng sống là năng lực tâm lí - xã hội của mỗicá nhân, giúp con người có khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những ngườikhác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.2.2.Giáo dục kĩ năng sốngGiáo dục KNS được áp dụng theo nhiều cách khác nhau. Ở một số nơi, KNS được kết hợpvới các chương trình giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng và phòng bệnh. Một số nơi khác, giáo dục KNSnhằm vào giáo dục hành vi, cách cư xử, giáo dục an toàn trên đường phố, giáo dục bảo vệ môitrường, giáo dục phòng chống HIV/AIDS hay giáo dục lòng yêu hòa bình. . .Theo PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, giáo dục KNS là giáo dục cách sống tích cực trong xãhội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cựctrên cơ sở giúp người học có cả kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng thích hợp [1].GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng, giáo dục KNS có mục tiêu chính là làm thay đổi hànhvi của người học từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, mang lại hậu quả tiêu cực chuyển thànhnhững hành vi mang tính xây dựng, tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống củacá nhân và góp phần phát triển bền vững cho xã hội [3].140Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học theo tiếp cận phương pháp và kĩ thuật...Vì vậy, giáo dục KNS cho học sinh được hiểu là giáo dục những kĩ năng mang tính cá nhânvà xã hội nhằm giúp các em có thể chuyển tải những gì mình biế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: