Giáo dục văn hóa thông qua hoạt động “Làm quen với tác phẩm văn học” dành cho trẻ ở bậc học mầm non
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy văn đồng thời là dạy chữ - dạy người. Dạy văn cũng là con đường đầy hiệu quả để truyền bá văn hóa dân tộc, tạo nên sức mạnh văn hóa cho mọi người ngay từ thuở ấu thơ. Bài viết chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa văn hóa và văn học, đặc biệt là văn học thiếu nhi, khẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục văn hóa thông qua hoạt động “làm quen với tác phẩm văn học” dành cho trẻ ở bậc học mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hóa thông qua hoạt động “Làm quen với tác phẩm văn học” dành cho trẻ ở bậc học mầm nonTư liệu tham khảo Số 57 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ GIÁO DỤC VĂN HÓA THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG “LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC” DÀNH CHO TRẺ Ở BẬC HỌC MẦM NON HOÀNG TRƯỜNG GIANG* TÓM TẮT Dạy văn đồng thời là dạy chữ - dạy người. Dạy văn cũng là con đường đầy hiệu quảđể truyền bá văn hóa dân tộc, tạo nên sức mạnh văn hóa cho mọi người ngay từ thuở ấuthơ. Bài viết chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa văn hóa và văn học, đặc biệt là vănhọc thiếu nhi, khẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục văn hóa thông qua hoạt động“làm quen với tác phẩm văn học” dành cho trẻ ở bậc học mầm non. Từ khóa: giáo dục văn hóa, bậc học mầm non. ABSTRACT Nurturing Culture through Stories Telling Activities in preschool education Teaching literature is equal to teaching literacy and shaping a human. Teachingliterature is also an effective way to circulate national culture, forming cultural power forpeople from early years. This article proves the close connection between culture andliterature, especially literature for children, confirmes the concerment of NurturingCulture through Stories Telling Activitives in preschool education. Keywords: nurturing culture, preschool education. Văn học thiếu nhi luôn đặt mục tiêu “đặc biệt”, là sản phẩm mang đậm giá trị“hướng đến việc giáo dục, bồi dưỡng tâm tinh thần, là “văn hóa phi vật thể”… Từhồn, đặt nền móng cho sự hoàn thiện tính tác giả đến tác phẩm, từ nội dung đếncách của các em thuộc những lứa tuổi hình thức của tác phẩm văn học… luônkhác nhau, từ thuở ấu thơ đến suốt cuộc chịu sự chi phối của văn hóa, của thời đạiđời”1. Vì vậy, thông qua hoạt động “Làm khi nhà văn sáng tác và của thực tiễn khiquen với tác phẩm văn học” để trang bị tác phẩm phản ánh. Đến lượt mình, vănkiến thức, giáo dục văn hóa cho trẻ em là học sẽ góp phần làm phong phú, đa dạnghết sức quan trọng và thiết thực. và đậm đà thêm “bản sắc dân tộc” của Văn hóa là khái niệm rất rộng. văn hóa. Theo định nghĩa về văn hóa củaNhưng “cái gốc” của văn hóa luôn luôn UNESCO được thông qua trong bảnlà “cái đẹp” và hướng đến cái đẹp. Nói Tuyên bố về những chính sách văn hóađến văn học là nói đến Chân-Thiện-Mĩ, tại Hội nghị Quốc tế, từ ngày 27-07 đếnbởi văn học chính là “cuốn sách giáo ngày 06-08-1982 tại Mêhicô, về bản chất,khoa của cuộc sống” (Senưsepxki). Có về chức năng…, văn hóa và văn chươngthể nói, văn học chính là văn hóa đặc thù, là những khái niệm gần gũi, thống nhất nhưng không đồng nhất, tất cả đều hướng* ThS, Phòng Giáo dục Tiểu học – đến mục đích cao cả: Góp phần phátSở Giáo dục và Đào tạo TPHCM triển, hoàn thiện nhân cách con người.172Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hoàng Trường Giang_____________________________________________________________________________________________________________ Nhà văn, nếu không nhìn đời-nhìn sáng tác đồng thời phải là nhà văn hóa:người bằng “con mắt văn hóa” sẽ khiến Hiểu biết về văn hóa, “tầm” văn hóa, góctác phẩm trở nên lạc lõng ngay trên nhìn văn hóa, cách xử lí tình huống trong“mảnh đất-đời người” này. Nhà văn Võ mối quan hệ với văn hóa…Quảng đã khẳng định: Người viết cho Tác phẩm văn học nói chung, tácthiếu nhi vừa phải có tư cách một nhà văn phẩm văn học thiếu nhi nói riêng luôn là(viết) đồng thời phải có tư cách một “Sản phẩm của trí tưởng tượng…, đượcngười làm cha mẹ muốn con nên người. biểu hiện dưới hình thức một tổng thểNgười đọc, nếu không có bề dày văn hóa hữu cơ khép kín, hữu hạn, mà mỗi bộsẽ khó có thể “đồng sáng tạo” khi tiếp phận của nó đều trọn vẹn” (Hê-ghen,nhận tác phẩm văn học. Văn hóa không 1770-1831). Tác phẩm văn học không chỉchỉ là cơ sở, là nền tảng, mà còn là chiếc là một chỉnh thể có sự kết hợp hài hòa,cầu nối, là con đường dẫn người đọc “có lí” của nội dung và hình thức, yếu tố“định đúng hướng”, “thẩm đúng giá trị” và toàn thể, ngôn ngữ và kết cấu… màtác phẩm văn học. Cần nhắc lại: Kinh thi còn là một công trình nghệ thuật ngôn từlà tác phẩm tuyển chọn những bài ca dao - “Từ ngữ trong thơ phải có nghĩa mặtcổ đại của Trung Quốc. Khổng Tử (551- chữ, nghĩa ngụ ý, nghĩa triết lí, nghĩa bí479 TCN) nhận xét về tác phẩm này như hiểm” (Dante). Vì vậy, ngôn ngữ trongsau: “Các trò sao chẳng học Kinh thi? tác phẩm văn học giữ vai trò quan trọngKinh thi làm cho ta hứng khởi tâm trí, nhưng để trở thành “tác phẩm nghệ thuậtnhờ đó mà có thể tự thấy được mình, nhờ đích thực” thì còn cần đến rất nhiều yếuđó mà có thể hòa hợp hay oán hờn, gần tố khác, trong đó gồm “Tình-Cảnh-Sự”thì biết thờ cha, xa thì biết thờ Vua, và, (Lê Quý Đôn). Ngôn ngữ là một thành tốnhờ đó mà có thể học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hóa thông qua hoạt động “Làm quen với tác phẩm văn học” dành cho trẻ ở bậc học mầm nonTư liệu tham khảo Số 57 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ GIÁO DỤC VĂN HÓA THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG “LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC” DÀNH CHO TRẺ Ở BẬC HỌC MẦM NON HOÀNG TRƯỜNG GIANG* TÓM TẮT Dạy văn đồng thời là dạy chữ - dạy người. Dạy văn cũng là con đường đầy hiệu quảđể truyền bá văn hóa dân tộc, tạo nên sức mạnh văn hóa cho mọi người ngay từ thuở ấuthơ. Bài viết chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa văn hóa và văn học, đặc biệt là vănhọc thiếu nhi, khẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục văn hóa thông qua hoạt động“làm quen với tác phẩm văn học” dành cho trẻ ở bậc học mầm non. Từ khóa: giáo dục văn hóa, bậc học mầm non. ABSTRACT Nurturing Culture through Stories Telling Activities in preschool education Teaching literature is equal to teaching literacy and shaping a human. Teachingliterature is also an effective way to circulate national culture, forming cultural power forpeople from early years. This article proves the close connection between culture andliterature, especially literature for children, confirmes the concerment of NurturingCulture through Stories Telling Activitives in preschool education. Keywords: nurturing culture, preschool education. Văn học thiếu nhi luôn đặt mục tiêu “đặc biệt”, là sản phẩm mang đậm giá trị“hướng đến việc giáo dục, bồi dưỡng tâm tinh thần, là “văn hóa phi vật thể”… Từhồn, đặt nền móng cho sự hoàn thiện tính tác giả đến tác phẩm, từ nội dung đếncách của các em thuộc những lứa tuổi hình thức của tác phẩm văn học… luônkhác nhau, từ thuở ấu thơ đến suốt cuộc chịu sự chi phối của văn hóa, của thời đạiđời”1. Vì vậy, thông qua hoạt động “Làm khi nhà văn sáng tác và của thực tiễn khiquen với tác phẩm văn học” để trang bị tác phẩm phản ánh. Đến lượt mình, vănkiến thức, giáo dục văn hóa cho trẻ em là học sẽ góp phần làm phong phú, đa dạnghết sức quan trọng và thiết thực. và đậm đà thêm “bản sắc dân tộc” của Văn hóa là khái niệm rất rộng. văn hóa. Theo định nghĩa về văn hóa củaNhưng “cái gốc” của văn hóa luôn luôn UNESCO được thông qua trong bảnlà “cái đẹp” và hướng đến cái đẹp. Nói Tuyên bố về những chính sách văn hóađến văn học là nói đến Chân-Thiện-Mĩ, tại Hội nghị Quốc tế, từ ngày 27-07 đếnbởi văn học chính là “cuốn sách giáo ngày 06-08-1982 tại Mêhicô, về bản chất,khoa của cuộc sống” (Senưsepxki). Có về chức năng…, văn hóa và văn chươngthể nói, văn học chính là văn hóa đặc thù, là những khái niệm gần gũi, thống nhất nhưng không đồng nhất, tất cả đều hướng* ThS, Phòng Giáo dục Tiểu học – đến mục đích cao cả: Góp phần phátSở Giáo dục và Đào tạo TPHCM triển, hoàn thiện nhân cách con người.172Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hoàng Trường Giang_____________________________________________________________________________________________________________ Nhà văn, nếu không nhìn đời-nhìn sáng tác đồng thời phải là nhà văn hóa:người bằng “con mắt văn hóa” sẽ khiến Hiểu biết về văn hóa, “tầm” văn hóa, góctác phẩm trở nên lạc lõng ngay trên nhìn văn hóa, cách xử lí tình huống trong“mảnh đất-đời người” này. Nhà văn Võ mối quan hệ với văn hóa…Quảng đã khẳng định: Người viết cho Tác phẩm văn học nói chung, tácthiếu nhi vừa phải có tư cách một nhà văn phẩm văn học thiếu nhi nói riêng luôn là(viết) đồng thời phải có tư cách một “Sản phẩm của trí tưởng tượng…, đượcngười làm cha mẹ muốn con nên người. biểu hiện dưới hình thức một tổng thểNgười đọc, nếu không có bề dày văn hóa hữu cơ khép kín, hữu hạn, mà mỗi bộsẽ khó có thể “đồng sáng tạo” khi tiếp phận của nó đều trọn vẹn” (Hê-ghen,nhận tác phẩm văn học. Văn hóa không 1770-1831). Tác phẩm văn học không chỉchỉ là cơ sở, là nền tảng, mà còn là chiếc là một chỉnh thể có sự kết hợp hài hòa,cầu nối, là con đường dẫn người đọc “có lí” của nội dung và hình thức, yếu tố“định đúng hướng”, “thẩm đúng giá trị” và toàn thể, ngôn ngữ và kết cấu… màtác phẩm văn học. Cần nhắc lại: Kinh thi còn là một công trình nghệ thuật ngôn từlà tác phẩm tuyển chọn những bài ca dao - “Từ ngữ trong thơ phải có nghĩa mặtcổ đại của Trung Quốc. Khổng Tử (551- chữ, nghĩa ngụ ý, nghĩa triết lí, nghĩa bí479 TCN) nhận xét về tác phẩm này như hiểm” (Dante). Vì vậy, ngôn ngữ trongsau: “Các trò sao chẳng học Kinh thi? tác phẩm văn học giữ vai trò quan trọngKinh thi làm cho ta hứng khởi tâm trí, nhưng để trở thành “tác phẩm nghệ thuậtnhờ đó mà có thể tự thấy được mình, nhờ đích thực” thì còn cần đến rất nhiều yếuđó mà có thể hòa hợp hay oán hờn, gần tố khác, trong đó gồm “Tình-Cảnh-Sự”thì biết thờ cha, xa thì biết thờ Vua, và, (Lê Quý Đôn). Ngôn ngữ là một thành tốnhờ đó mà có thể học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục văn hóa Bậc học mầm non Làm quen với tác phẩm văn học Dạy học văn Dạy học tác phẩm văn học Văn học thiếu nhiTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 298 0 0 -
29 trang 124 2 0
-
Giáo trình Văn học trẻ em: Phần 1 - Lã Thị Bắc Lý
130 trang 122 0 0 -
Bến Tàu Trong Thành Phố - Xuân Quỳnh
5 trang 112 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 98 4 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Nhân vật trẻ em trong truyện viết cho thiếu nhi của Võ Diệu Thanh
235 trang 57 0 0 -
Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng: Phần 1
32 trang 47 0 0 -
Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng: Phần 2
44 trang 41 0 0 -
Tiểu thuyết trinh thám Biển quái vật
375 trang 40 0 0 -
Truyện ngắn Dế mèn phiêu lưu ký - Phần 2
58 trang 39 0 0