Giao tiếp đầu đời
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.02 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngôn ngữ có được từ việc trò chuyện giữa người này với người kia, từ tranh ảnh, sách báo, tivi, phim ảnh, hay âm nhạc. Còn đối với trẻ, ngôn ngữ trực tiếp từ cha mẹ là cách tốt nhất giúp bé học giao tiếp. “Ngôn ngữ” đầu tiêni bé đưa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp đầu đời Giao tiếp đầu đờiNgôn ngữ có được từ việc trò chuyện giữa người này với người kia, từtranh ảnh, sách báo, tivi, phim ảnh, hay âm nhạc. Còn đối với trẻ, ngônngữ trực tiếp từ cha mẹ là cách tốt nhất giúp bé học giao tiếp.“Ngôn ngữ” đầu tiênKhóc chính là hình thức giao tiếp sơ khai nhất. Hầu hết cha mẹ cảm thấykhông yên lòng khi nghe con khóc, nhất là khi bé khóc lâu mà không rõnguyên nhân.Về phía bé, tiếng khóc giúp bé báo hiệu với mọi người sự hiện diện củamình. Hơn thế, nhờ tiếng khóc, bé có thể thể hiện mình như kêu đói haybáo với cha mẹ là bé mệt.Bên cạnh tiếng khóc, từ lúc mới sinh, bé cũng đã biết giao tiếp bằng“cửa sổ tâm hồn”. Trẻ thường nhìn lên khuôn mặt và tập trung vào đôimắt của người giao tiếp với mình. Khi bé đưa mắt ra hướng khác thì cóthể đó là lúc bé đang thấy “khó ở”.Hay nếu muốn thể hiện “mẹ ơi con no rồi”, bé sẽ nhả núm vú hoặc trườnngười ra khỏi mẹ mà không nhìn mẹ chăm chú như bình thường nữa.Được khoảng 2 tháng, bé bắt đầu biết cười. Trước đó bạn đã có thể thấymiệng bé chúm chím, điểm khác biệt là giờ bé còn biết cười bằng mắtmỗi sáng tỉnh giấc hay khi muốn nói chuyện.Khoảng thời gian này bé cũng sẽ bắt đầu “ồn ào” hơn bằng những tiếngọ oẹ. Nếu để ý, bạn sẽ thấy cách mà bé chuyển động đôi môi thật dễthương mỗi khi cố gắng phát ra âm thanh như để thu hút mọi người xungquanh.Lên tới 3 tháng, bé gần như không còn khóc để gây sự chú ý mà cố gắngphát ra âm thanh, đặc biệt là khi đánh tiếng mình đã thức giấc.Tới tháng thứ 8, bé bắt đầu biết kết hợp những âm thanh đơn giản có phụâm đứng trước nguyên âm như “ma”, “đa”, “ga”…Bé cũng bắt đầu phátra nhiều âm môi và họng.Đến khoảng 12 tháng, bé có thể hiểu được một số âm nhất định. Đượcdạy nói, trẻ bắt đầu nói được vài từ đơn giản. Đến giai đoạn này, trẻ rấtthích “hóng” chuyện, nói theo hay nhún nhảy theo tiếng nhạc.Nhìn chung, ngôn ngữ giao tiếp giai đoạn này phong phú hơn như: khóc,chỉ tay, mỉm cười, có lúc cười to thành tiếng… Nếu được dạy, bé sẽ biếtvẫy tay tạm biệt hay tập vỗ tay.Khi chập chững biết điĐây là giai đoạn trẻ được 2 đến 3 tuổi. Trẻ đã biết bập bẹ nói nhưng âmchưa tròn. Thay vì quá tập trung uốn nắn những từ mà trẻ nói chưa đúng,cha mẹ nên cố gắng lắng nghe những điều bé nói.Khi có một lượng từ nhất định, bé sẽ bắt đầu có ý thức hơn trong cáchghép những từ mình biết để diễn đạt một ý hoàn chỉnh hơn.Một số cách khuyến khích trẻ tập nói- Nói chuyện nhiều với trẻ trong không khí thật vui tươi- Lắng nghe những gì trẻ muốn nói- Dành thời gian cho trẻ đáp lại trong quá trình trò chuyện- Dùng câu đơn giản khi nói chuyện với trẻ- Dùng cử chỉ cũng như biểu lộ sắc thái khi trò chuyện- Nhắc lại những gì đã dạy để trẻ tạo thói quen- Không ngừng khen khi trẻ nỗ lực học nói- Luôn vui đùa với trẻ mỗi khi có thể- Cho phép trẻ được giúp đỡ cha mẹ những việc vừa sức- Cho trẻ xem sách và đọc sách cho trẻ nghe hàng ngày- Hát cho trẻ nghe- Kể chuyện cũng như cho trẻ thường xuyên nghe nhạc Đ.M.P
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp đầu đời Giao tiếp đầu đờiNgôn ngữ có được từ việc trò chuyện giữa người này với người kia, từtranh ảnh, sách báo, tivi, phim ảnh, hay âm nhạc. Còn đối với trẻ, ngônngữ trực tiếp từ cha mẹ là cách tốt nhất giúp bé học giao tiếp.“Ngôn ngữ” đầu tiênKhóc chính là hình thức giao tiếp sơ khai nhất. Hầu hết cha mẹ cảm thấykhông yên lòng khi nghe con khóc, nhất là khi bé khóc lâu mà không rõnguyên nhân.Về phía bé, tiếng khóc giúp bé báo hiệu với mọi người sự hiện diện củamình. Hơn thế, nhờ tiếng khóc, bé có thể thể hiện mình như kêu đói haybáo với cha mẹ là bé mệt.Bên cạnh tiếng khóc, từ lúc mới sinh, bé cũng đã biết giao tiếp bằng“cửa sổ tâm hồn”. Trẻ thường nhìn lên khuôn mặt và tập trung vào đôimắt của người giao tiếp với mình. Khi bé đưa mắt ra hướng khác thì cóthể đó là lúc bé đang thấy “khó ở”.Hay nếu muốn thể hiện “mẹ ơi con no rồi”, bé sẽ nhả núm vú hoặc trườnngười ra khỏi mẹ mà không nhìn mẹ chăm chú như bình thường nữa.Được khoảng 2 tháng, bé bắt đầu biết cười. Trước đó bạn đã có thể thấymiệng bé chúm chím, điểm khác biệt là giờ bé còn biết cười bằng mắtmỗi sáng tỉnh giấc hay khi muốn nói chuyện.Khoảng thời gian này bé cũng sẽ bắt đầu “ồn ào” hơn bằng những tiếngọ oẹ. Nếu để ý, bạn sẽ thấy cách mà bé chuyển động đôi môi thật dễthương mỗi khi cố gắng phát ra âm thanh như để thu hút mọi người xungquanh.Lên tới 3 tháng, bé gần như không còn khóc để gây sự chú ý mà cố gắngphát ra âm thanh, đặc biệt là khi đánh tiếng mình đã thức giấc.Tới tháng thứ 8, bé bắt đầu biết kết hợp những âm thanh đơn giản có phụâm đứng trước nguyên âm như “ma”, “đa”, “ga”…Bé cũng bắt đầu phátra nhiều âm môi và họng.Đến khoảng 12 tháng, bé có thể hiểu được một số âm nhất định. Đượcdạy nói, trẻ bắt đầu nói được vài từ đơn giản. Đến giai đoạn này, trẻ rấtthích “hóng” chuyện, nói theo hay nhún nhảy theo tiếng nhạc.Nhìn chung, ngôn ngữ giao tiếp giai đoạn này phong phú hơn như: khóc,chỉ tay, mỉm cười, có lúc cười to thành tiếng… Nếu được dạy, bé sẽ biếtvẫy tay tạm biệt hay tập vỗ tay.Khi chập chững biết điĐây là giai đoạn trẻ được 2 đến 3 tuổi. Trẻ đã biết bập bẹ nói nhưng âmchưa tròn. Thay vì quá tập trung uốn nắn những từ mà trẻ nói chưa đúng,cha mẹ nên cố gắng lắng nghe những điều bé nói.Khi có một lượng từ nhất định, bé sẽ bắt đầu có ý thức hơn trong cáchghép những từ mình biết để diễn đạt một ý hoàn chỉnh hơn.Một số cách khuyến khích trẻ tập nói- Nói chuyện nhiều với trẻ trong không khí thật vui tươi- Lắng nghe những gì trẻ muốn nói- Dành thời gian cho trẻ đáp lại trong quá trình trò chuyện- Dùng câu đơn giản khi nói chuyện với trẻ- Dùng cử chỉ cũng như biểu lộ sắc thái khi trò chuyện- Nhắc lại những gì đã dạy để trẻ tạo thói quen- Không ngừng khen khi trẻ nỗ lực học nói- Luôn vui đùa với trẻ mỗi khi có thể- Cho phép trẻ được giúp đỡ cha mẹ những việc vừa sức- Cho trẻ xem sách và đọc sách cho trẻ nghe hàng ngày- Hát cho trẻ nghe- Kể chuyện cũng như cho trẻ thường xuyên nghe nhạc Đ.M.P
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpTài liệu có liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 365 0 0 -
3 trang 304 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 272 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 199 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 198 2 0 -
3 trang 197 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 176 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 158 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 150 0 0