Giao tiếp liên văn hóa Việt - Anh dưới góc nhìn nhân học giao tiếp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.27 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu khía cạnh của liên văn hóa trong giao tiếp tiếng Việt và tiếng Anh. Một số nội dung sơ lược về nhân học giao tiếp và các khái niệm liên quan như cấu trúc hội thoại, hàm ý hội thoại, phép lịch sự... trong sử dụng ngôn ngữ liên văn hóa được bàn bạc, phân tích dưới ánh sáng của nhân học giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp liên văn hóa Việt - Anh dưới góc nhìn nhân học giao tiếp31GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA VIỆT - ANHDƯỚI GÓC NHÌN NHÂN HỌC GIAO TIẾPVietnamese - English intercultural communication in light of ethnography in communicationChâu Thị Hoàng Hoa1Tóm tắtAbstractỞ Việt Nam cũng như trên thế giới, hiện naycó rất nhiều nghiên cứu về văn hóa, ngôn ngữ,mối quan hệ giữa chúng và vai trò của văn hóatrong giảng dạy ngôn ngữ. Bài viết giới thiệu khíacạnh của liên văn hóa trong giao tiếp tiếng Việt vàtiếng Anh. Một số nội dung sơ lược về nhân họcgiao tiếp và các khái niệm liên quan như cấu trúchội thoại, hàm ý hội thoại, phép lịch sự... trong sửdụng ngôn ngữ liên văn hóa được bàn bạc, phântích dưới ánh sáng của nhân học giao tiếp. Từ việchiểu biết về văn hóa ảnh hưởng đến giao tiếp bằngngôn ngữ, tác giả bàn luận thêm những vấn đề cầnlưu ý trong giảng dạy tiếng Anh như là một ngoạingữ ở Việt Nam.Culture, language and their relationship,specifically the role of culture in languageteaching have attracted researchers in Viet Namand in the world. This paper is to introduce theintercultural aspect in communication betweenVietnamese and English. Some preliminaryand other related concepts of ethnography incommunication like communicative structure,communicative implication and politeness inusing the cultural communication are discussedin the light of ethnography of communication.From the awareness about the affect of cultureon communication, this paper focuses more onEnglish teaching as a foreign language in theVietnamese context.Từ khóa: Văn hóa, ngôn ngữ, giao tiếp liên vănhóa, nhân học giao tiếp.Keywords: Culture, language, interculturalcommunication, ethnography of communication.1. Đặt vấn đề12. Nội dungViệc dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là việcgiảng dạy tiếng Anh ở Việt Nam thu hút sự quantâm của nhiều tầng lớp xã hội. Hiện nay, nhiềunghiên cứu tìm phương pháp giảng dạy tiếng Anhhiệu quả nhất đã thực hiện, nhưng đây vẫn còn làvấn đề tranh luận. Việc học tập, thu nhận, thựchành và sử dụng tiếng Anh tại Việt Nam có nhữngđặc điểm riêng so với việc giảng dạy tiếng Anhtrên thế giới như yếu tố môi trường ngôn ngữ, tínhcổ vũ, chấp nhận của cộng đồng, động lực học tậpcủa người học... Bên cạnh đó, sự khác biệt vănhóa Đông – Tây cũng gây một số khó khăn nhấtđịnh cho người học. Trong phạm vi bài viết, tácgiả tiếp cận các khái niệm: ngôn ngữ học xã hội,nhân học giao tiếp, mối liên hệ và vai trò của ngônngữ trong giảng dạy tiếng Anh và giới thiệu sơlược yếu tố văn hóa trong giao tiếp như cấu trúcgiao tiếp, hàm ý giao tiếp, tính lịch sự, tính giántiếp trong giao tiếp Việt - Anh, từ đó đưa ra nhữngđề xuất về việc giảng dạy tiếng Anh để người họccó thể giao tiếp chính xác, trôi chảy và phù hợp.2.1. Ngôn ngữ xã hội học, nhân học giao tiếp vàcác yếu tố liên quan1Thạc sĩ, Phòng Hợp tác Quốc tế và Xúc tiến dự án, Trường Đại họcTrà VinhNgôn ngữ xã hội học nghiên cứu sự khác biệtngôn ngữ trong giao tiếp ở các bối cảnh xã hội khácnhau. Sự đa dạng về cách hiểu và sử dụng ngônngữ trong giao tiếp xuyên ngôn ngữ, xuyên vănhóa cũng là một phần nghiên cứu của ngành họcnày. Cụ thể hơn, nhân học ngôn ngữ (linguisticsanthography) là một ngành học mới nổi nghiêncứu ngôn ngữ sử dụng trong các bối cảnh xã hộikhác nhau. Đối tượng nghiên cứu của nhân họcngôn ngữ là nhân học giao tiếp (Ethnography ofCommunication - EOC). Với cách nhìn này, EOCđược soi rọi với ánh sáng của ngôn ngữ học vànhân học trên cơ sở nhấn mạnh yếu tố giao thoavăn hóa trong giao tiếp giữa các cộng đồng ngônngữ (speech community). Hay nói khác hơnEOC là ngôn ngữ học xã hội văn hóa (culturalsociolinguistics) hay cụ thể hơn là ngôn ngữ xã hộiliên văn hóa (intercultural sociolinguistics).Các nhà nghiên cứu định nghĩa về nhân họcngôn ngữ khác nhau, nên khó có một định nghĩaSoá 18, thaùng 6/20153132chuẩn xác nhất. Khái niệm nhân học giao tiếp đượcHymes (1962) sử dụng để chỉ bản chất và chứcnăng của hành vi giao tiếp trong bối cảnh văn hóa.Vài nhà nghiên cứu khác cho rằng EOC nghiêncứu hành vi giao tiếp trong mối quan hệ với cácbiến thể văn hóa xã hội gắn liền với sự tương tácliên nhân. Theo Trần và Nguyễn (2004), nếu EOCđược định nghĩa như trên thì đối tượng nghiên cứucủa EOC bao quát và rộng hơn đối tượng nghiêncứu của ngôn ngữ học xã hội. Trong phạm vi bàiviết, tác giả không bàn thêm về định nghĩa EOC,mối quan hệ giữa ngôn ngữ học xã hội và EOC màchấp nhận đề xuất của Trần và Nguyễn (2004:52);“EOC nghiên cứu cách thức con người ở một cộngđồng nhất định giao tiếp với cộng đồng khác vàmối quan hệ xã hội giữa cộng đồng và ngôn ngữhọ sử dụng”.Trước khi đề cập đến sự khác biệt trong giaotiếp Anh – Việt dưới góc độ EOC, vài phác thảo sơlược về phân loại và tính chất của cấu trúc hội thoạicần được bàn bạc. Xét về mặt tính chất, hội thoạiđược xem xét trên các bình diện: tính trang trọng(formality or informality), ngôn cảnh (context tie ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp liên văn hóa Việt - Anh dưới góc nhìn nhân học giao tiếp31GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA VIỆT - ANHDƯỚI GÓC NHÌN NHÂN HỌC GIAO TIẾPVietnamese - English intercultural communication in light of ethnography in communicationChâu Thị Hoàng Hoa1Tóm tắtAbstractỞ Việt Nam cũng như trên thế giới, hiện naycó rất nhiều nghiên cứu về văn hóa, ngôn ngữ,mối quan hệ giữa chúng và vai trò của văn hóatrong giảng dạy ngôn ngữ. Bài viết giới thiệu khíacạnh của liên văn hóa trong giao tiếp tiếng Việt vàtiếng Anh. Một số nội dung sơ lược về nhân họcgiao tiếp và các khái niệm liên quan như cấu trúchội thoại, hàm ý hội thoại, phép lịch sự... trong sửdụng ngôn ngữ liên văn hóa được bàn bạc, phântích dưới ánh sáng của nhân học giao tiếp. Từ việchiểu biết về văn hóa ảnh hưởng đến giao tiếp bằngngôn ngữ, tác giả bàn luận thêm những vấn đề cầnlưu ý trong giảng dạy tiếng Anh như là một ngoạingữ ở Việt Nam.Culture, language and their relationship,specifically the role of culture in languageteaching have attracted researchers in Viet Namand in the world. This paper is to introduce theintercultural aspect in communication betweenVietnamese and English. Some preliminaryand other related concepts of ethnography incommunication like communicative structure,communicative implication and politeness inusing the cultural communication are discussedin the light of ethnography of communication.From the awareness about the affect of cultureon communication, this paper focuses more onEnglish teaching as a foreign language in theVietnamese context.Từ khóa: Văn hóa, ngôn ngữ, giao tiếp liên vănhóa, nhân học giao tiếp.Keywords: Culture, language, interculturalcommunication, ethnography of communication.1. Đặt vấn đề12. Nội dungViệc dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là việcgiảng dạy tiếng Anh ở Việt Nam thu hút sự quantâm của nhiều tầng lớp xã hội. Hiện nay, nhiềunghiên cứu tìm phương pháp giảng dạy tiếng Anhhiệu quả nhất đã thực hiện, nhưng đây vẫn còn làvấn đề tranh luận. Việc học tập, thu nhận, thựchành và sử dụng tiếng Anh tại Việt Nam có nhữngđặc điểm riêng so với việc giảng dạy tiếng Anhtrên thế giới như yếu tố môi trường ngôn ngữ, tínhcổ vũ, chấp nhận của cộng đồng, động lực học tậpcủa người học... Bên cạnh đó, sự khác biệt vănhóa Đông – Tây cũng gây một số khó khăn nhấtđịnh cho người học. Trong phạm vi bài viết, tácgiả tiếp cận các khái niệm: ngôn ngữ học xã hội,nhân học giao tiếp, mối liên hệ và vai trò của ngônngữ trong giảng dạy tiếng Anh và giới thiệu sơlược yếu tố văn hóa trong giao tiếp như cấu trúcgiao tiếp, hàm ý giao tiếp, tính lịch sự, tính giántiếp trong giao tiếp Việt - Anh, từ đó đưa ra nhữngđề xuất về việc giảng dạy tiếng Anh để người họccó thể giao tiếp chính xác, trôi chảy và phù hợp.2.1. Ngôn ngữ xã hội học, nhân học giao tiếp vàcác yếu tố liên quan1Thạc sĩ, Phòng Hợp tác Quốc tế và Xúc tiến dự án, Trường Đại họcTrà VinhNgôn ngữ xã hội học nghiên cứu sự khác biệtngôn ngữ trong giao tiếp ở các bối cảnh xã hội khácnhau. Sự đa dạng về cách hiểu và sử dụng ngônngữ trong giao tiếp xuyên ngôn ngữ, xuyên vănhóa cũng là một phần nghiên cứu của ngành họcnày. Cụ thể hơn, nhân học ngôn ngữ (linguisticsanthography) là một ngành học mới nổi nghiêncứu ngôn ngữ sử dụng trong các bối cảnh xã hộikhác nhau. Đối tượng nghiên cứu của nhân họcngôn ngữ là nhân học giao tiếp (Ethnography ofCommunication - EOC). Với cách nhìn này, EOCđược soi rọi với ánh sáng của ngôn ngữ học vànhân học trên cơ sở nhấn mạnh yếu tố giao thoavăn hóa trong giao tiếp giữa các cộng đồng ngônngữ (speech community). Hay nói khác hơnEOC là ngôn ngữ học xã hội văn hóa (culturalsociolinguistics) hay cụ thể hơn là ngôn ngữ xã hộiliên văn hóa (intercultural sociolinguistics).Các nhà nghiên cứu định nghĩa về nhân họcngôn ngữ khác nhau, nên khó có một định nghĩaSoá 18, thaùng 6/20153132chuẩn xác nhất. Khái niệm nhân học giao tiếp đượcHymes (1962) sử dụng để chỉ bản chất và chứcnăng của hành vi giao tiếp trong bối cảnh văn hóa.Vài nhà nghiên cứu khác cho rằng EOC nghiêncứu hành vi giao tiếp trong mối quan hệ với cácbiến thể văn hóa xã hội gắn liền với sự tương tácliên nhân. Theo Trần và Nguyễn (2004), nếu EOCđược định nghĩa như trên thì đối tượng nghiên cứucủa EOC bao quát và rộng hơn đối tượng nghiêncứu của ngôn ngữ học xã hội. Trong phạm vi bàiviết, tác giả không bàn thêm về định nghĩa EOC,mối quan hệ giữa ngôn ngữ học xã hội và EOC màchấp nhận đề xuất của Trần và Nguyễn (2004:52);“EOC nghiên cứu cách thức con người ở một cộngđồng nhất định giao tiếp với cộng đồng khác vàmối quan hệ xã hội giữa cộng đồng và ngôn ngữhọ sử dụng”.Trước khi đề cập đến sự khác biệt trong giaotiếp Anh – Việt dưới góc độ EOC, vài phác thảo sơlược về phân loại và tính chất của cấu trúc hội thoạicần được bàn bạc. Xét về mặt tính chất, hội thoạiđược xem xét trên các bình diện: tính trang trọng(formality or informality), ngôn cảnh (context tie ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao tiếp liên văn hóa Việt - Anh Giao tiếp liên văn hóa Văn hóa giao tiếp Nhân học giao tiếp Cấu trúc hội thoại Ngôn ngữ liên văn hóaTài liệu có liên quan:
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 196 0 0 -
9 trang 122 0 0
-
Thuyết trình: Văn hóa trong giao tiếp ba miền
31 trang 102 0 0 -
48 trang 76 0 0
-
6 trang 60 0 0
-
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 59 1 0 -
Tìm hiểu Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
84 trang 59 0 0 -
Cách làm quen con gái cho chàng F.A
5 trang 55 0 0 -
Cách tạo cảm tình qua giao tiếp điện thoại
8 trang 55 0 0 -
Tài liệu giao tiếp nơi công sở
11 trang 51 0 0