Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa Hệ thống truyền lực - Nghề: Công nghệ ô tô (Dùng cho trình độ Cao đẳng): Phần 1
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.57 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực được biên soạn làm tài liệu học tập cho học sinh sinh viên trường Cao đẳng Kỹ Nghệ II. Nội dung giáo trình gồm 8 bài. Phần 1 giáo trình gồm có những nội dung: Bảo dưỡng và sửa chữa bộ ly hợp, bảo dưỡng và sửa chữa hộp số cơ khí, bảo dưỡng và sửa chữa hộp số tự động. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa Hệ thống truyền lực - Nghề: Công nghệ ô tô (Dùng cho trình độ Cao đẳng): Phần 1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ------------------ GIÁO TRÌNH:BD&SC HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG HCM, NĂM 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây là tài liệu học tập cho modul BD&SC HỆ THỐNG TRUYỀNLỰC nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc tríchdùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình BD&SC HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC được biên soạn làm tàiliệu học tập cho học sinh sinh viên trường Cao đẳng Kỹ Nghệ II. Giáo trình gồm cả lý thuyết cơ bản về hệ thống Truyền lực của ô tô, cả kiếnthức về sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền lực và được biên soạn theochương trình khung của tổng cục dạy nghề. Nội dung giáo trình gồm: Bài 1: Bảo dưỡng và sửa chữa bộ ly hợp Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số cơ khí Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số tự động Bài 4: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số tự động điều khiển điện tử Bài 5: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp phân phối và hộp số phụ Bài 6: Bảo dưỡng và sửa chữa truyền động các đăng Bài 7: Bảo dưỡng và sửa chữa cầu chủ động Bài 8: Bảo dưỡng và sửa chữa bánh xe Trong quá trình biên soạn giáo trình dù có rất nhiều cố gắng, xong khôngtránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để kịpthời chỉnh sửa giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2019 Nhóm biên soạn 2 MỤC LỤCNội dung TrangBài 1: Bảo dưỡng và sửa chữa bộ ly hợp ..................................................... 3Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số cơ khí ............................................. 20Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số tự động .......................................... 49Bài 4: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số tự động điều khiển điện tử ............ 80Bài 5: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp phân phối và hộp số phụ .................... 91Bài 6: Bảo dưỡng và sửa chữa truyền động các đăng .............................. 109Bài 7: Bảo dưỡng và sửa chữa cầu chủ động ........................................... 125Bài 8: Bảo dưỡng và sửa chữa bánh xe .................................................... 153 3 Bài 1: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BỘ LY HỢPMục tiêu:Sau khi học xong chương này, người học có khả năng: Định nghĩa các bộ phận của ly hợp. Nắm được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp. Phân loại các kiểu ly hợp. Phân tích các nguyên nhân hư hỏng, biện pháp kiểm tra và sửa chữa.Nội dung chính I. Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại ly hợp Hình 1.1: Vị trí ly hợpLy hợp được đặt giữa động cơ và hộp số. Có nhiệm vụ nối và ngắt công suất độngcơ thông qua bàn đạp ly hợp làm cho bánh xe chủ động quay (nối) hoặc động cơquay tự do không truyền công suất đến bánh xe (ngắt). Mặc dù có nhiều kiểu ly hợpnhưng tất cả đều làm việc trên nguyên tắc giống nhau. Phần này chủ yếu giới thiệuvề ly hợp ma sát loại một đĩa còn ly hợp thủy lực (biến mô thủy lực) sẽ được đề cậptrong chương hộp số tự động. Công dụng Nối động cơ với hệ thống truyền lực một cách êm dịu và ngắt truyền động đến hộp số một cách nhanh chóng, dứt khoát trong những trường hợp cần thiết (khi chuyển số, khi phanh). Khi chịu tải quá lớn ly hợp đóng vai trò như một cơ cấu an toàn nhằm tránh quá tải cho hệ thống truyền lực và động cơ. Phân loại a. Theo cách truyền mô men xoắn từ trục khuỷu đến trục của hệ thống truyền lực: Ly hợp ma sát: loại một đĩa và nhiều đĩa, loại lò xo màng, loại lò xo nén biên, loại lò xo nén trung tâm, loại càng tách ly tâm và nửa ly tâm. Ly hợp thủy lực: loại thủy tĩnh và thủy động. b. Theo cách điều khiển Điều khiển do lái xe (loại đạp chân, loại có trợ lực thủy lực hoặc khí). Loại tự động. 4 Hiện nay trên ô tô được sử dụng nhiều loại ly hợp ma sát. Ly hợp thủy lực cũngđang được phát triển trên ô tô vì có ưu điểm là giảm được tải trọng va đập lên hệthống truyền lực. Yêu cầu Ly hợp phải truyền được mô men xoắn lớn nhất của động cơ mà không bị trượt trong mọi điều kiện, bởi vậy ma sát của ly hợp phải lớn hơn mô men xoắn của động cơ. Khi kết nối phải êm dịu để không gây ra va đập ở hệ thống truyền lực. Khi tách phải nhanh và dứt khoát để dễ gài số và tránh gây tải trọng động cho hộp số. Mô men quán tính của phần bị động phải nhỏ. Ly hợp phải làm nhiệm vụ của bộ phận an toàn. Điều kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa Hệ thống truyền lực - Nghề: Công nghệ ô tô (Dùng cho trình độ Cao đẳng): Phần 1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ------------------ GIÁO TRÌNH:BD&SC HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG HCM, NĂM 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây là tài liệu học tập cho modul BD&SC HỆ THỐNG TRUYỀNLỰC nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc tríchdùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình BD&SC HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC được biên soạn làm tàiliệu học tập cho học sinh sinh viên trường Cao đẳng Kỹ Nghệ II. Giáo trình gồm cả lý thuyết cơ bản về hệ thống Truyền lực của ô tô, cả kiếnthức về sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền lực và được biên soạn theochương trình khung của tổng cục dạy nghề. Nội dung giáo trình gồm: Bài 1: Bảo dưỡng và sửa chữa bộ ly hợp Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số cơ khí Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số tự động Bài 4: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số tự động điều khiển điện tử Bài 5: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp phân phối và hộp số phụ Bài 6: Bảo dưỡng và sửa chữa truyền động các đăng Bài 7: Bảo dưỡng và sửa chữa cầu chủ động Bài 8: Bảo dưỡng và sửa chữa bánh xe Trong quá trình biên soạn giáo trình dù có rất nhiều cố gắng, xong khôngtránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để kịpthời chỉnh sửa giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2019 Nhóm biên soạn 2 MỤC LỤCNội dung TrangBài 1: Bảo dưỡng và sửa chữa bộ ly hợp ..................................................... 3Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số cơ khí ............................................. 20Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số tự động .......................................... 49Bài 4: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số tự động điều khiển điện tử ............ 80Bài 5: Bảo dưỡng và sửa chữa hộp phân phối và hộp số phụ .................... 91Bài 6: Bảo dưỡng và sửa chữa truyền động các đăng .............................. 109Bài 7: Bảo dưỡng và sửa chữa cầu chủ động ........................................... 125Bài 8: Bảo dưỡng và sửa chữa bánh xe .................................................... 153 3 Bài 1: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BỘ LY HỢPMục tiêu:Sau khi học xong chương này, người học có khả năng: Định nghĩa các bộ phận của ly hợp. Nắm được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp. Phân loại các kiểu ly hợp. Phân tích các nguyên nhân hư hỏng, biện pháp kiểm tra và sửa chữa.Nội dung chính I. Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại ly hợp Hình 1.1: Vị trí ly hợpLy hợp được đặt giữa động cơ và hộp số. Có nhiệm vụ nối và ngắt công suất độngcơ thông qua bàn đạp ly hợp làm cho bánh xe chủ động quay (nối) hoặc động cơquay tự do không truyền công suất đến bánh xe (ngắt). Mặc dù có nhiều kiểu ly hợpnhưng tất cả đều làm việc trên nguyên tắc giống nhau. Phần này chủ yếu giới thiệuvề ly hợp ma sát loại một đĩa còn ly hợp thủy lực (biến mô thủy lực) sẽ được đề cậptrong chương hộp số tự động. Công dụng Nối động cơ với hệ thống truyền lực một cách êm dịu và ngắt truyền động đến hộp số một cách nhanh chóng, dứt khoát trong những trường hợp cần thiết (khi chuyển số, khi phanh). Khi chịu tải quá lớn ly hợp đóng vai trò như một cơ cấu an toàn nhằm tránh quá tải cho hệ thống truyền lực và động cơ. Phân loại a. Theo cách truyền mô men xoắn từ trục khuỷu đến trục của hệ thống truyền lực: Ly hợp ma sát: loại một đĩa và nhiều đĩa, loại lò xo màng, loại lò xo nén biên, loại lò xo nén trung tâm, loại càng tách ly tâm và nửa ly tâm. Ly hợp thủy lực: loại thủy tĩnh và thủy động. b. Theo cách điều khiển Điều khiển do lái xe (loại đạp chân, loại có trợ lực thủy lực hoặc khí). Loại tự động. 4 Hiện nay trên ô tô được sử dụng nhiều loại ly hợp ma sát. Ly hợp thủy lực cũngđang được phát triển trên ô tô vì có ưu điểm là giảm được tải trọng va đập lên hệthống truyền lực. Yêu cầu Ly hợp phải truyền được mô men xoắn lớn nhất của động cơ mà không bị trượt trong mọi điều kiện, bởi vậy ma sát của ly hợp phải lớn hơn mô men xoắn của động cơ. Khi kết nối phải êm dịu để không gây ra va đập ở hệ thống truyền lực. Khi tách phải nhanh và dứt khoát để dễ gài số và tránh gây tải trọng động cho hộp số. Mô men quán tính của phần bị động phải nhỏ. Ly hợp phải làm nhiệm vụ của bộ phận an toàn. Điều kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ ô tô Hệ thống truyền lực Sửa chữa Hệ thống truyền lực Bộ ly hợp Hộp số cơ khí Hộp số tự độngTài liệu có liên quan:
-
113 trang 363 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 330 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 323 1 0 -
75 trang 255 0 0
-
124 trang 193 0 0
-
129 trang 188 2 0
-
52 trang 188 3 0
-
Bố trí hệ thống truyền lực trên xe
5 trang 166 0 0 -
118 trang 156 2 0
-
Tổng quan về hệ thống truyền lực: Phần 2
193 trang 151 0 0