Danh mục tài liệu

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô-xe máy (Nghề: Cơ điện nông thôn - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017)

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.90 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô-xe máy (Nghề: Cơ điện nông thôn - CĐ/TC) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ mô tô – xe máy; Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu; Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa; Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống chiếu sáng – tín hiệu, khởi động, cung cấp điện; Bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp; Bảo dưỡng, sửa chữa hộp số; Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô-xe máy (Nghề: Cơ điện nông thôn - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017) SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM __________________ GIÁO TRÌNH Mô đun: BẢO DƯỠNG & SỬA CHỮA MÔ TÔ - XE MÁY NGHỀ: CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ - TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số:234 /QĐ-CĐN ngày 05 tháng 8 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀNTài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo.Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả vềsố lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lựckỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa họccông nghệ trên thế giới và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước,ở Việt Nam các phương tiện giao thông ngày một tăng đáng kể về số lượngdo được nhập khẩu và sản xuất lắp ráp trong nước. Nghề Cơ điện nông thônđào tạo ra những lao động kỹ thuật nhằm đáp ứng được các vị trí việc làmhiện nay như sản xuất, lắp ráp hay bảo dưỡng sửa chữa các phương tiệngiao thông đang được sử dụng trên thị trường, để người học sau khi tốtnghiệp có được năng lực thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của nghề thì chươngtrình và giáo trình dạy nghề cần phải được điều chỉnh phù hợp với thực tiễn.Để phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa môtô xe máy những kiếnthức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa môtô xemáy. Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáotrình bao gồm bảy bài: Bài 1. Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ mô tô – xe máy Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa Bài 4 : Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống chiếu sáng – tín hiệu, khởi động, cung cấp điện Bài 5: Bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp Bài 6: Bảo dưỡng, sửa chữa hộp số Bài 7: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanhKiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình đào tạo được phêduyệt, sắp xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động củamô tô xe máy đến cách phân tích các hư hỏng, phương pháp kiểmtra và quy trình thực hành sửa chữa. Do đó người đọc có thể hiểu một cáchdễ dàng. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tácgiả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bảnsau giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày…..tháng…. năm 2020 Nhóm tham gia biên soạn 1 ThS. Nguyễn Đình Hoàng Chủ biên 2 ThS. Nguyễn Thanh Tùng Đồng chủ biên 2 MỤC LỤC TRANGLời giới thiệu 2Mục lục 3Bài 1. Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ 5Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu 19Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa 26Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống chiếu sáng – tín hiệu, khởi động,cung cấp điện 30Bài 5: Bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp 36Bài 6: Bảo dưỡng, sửa chữa hộp số 40Bài 7: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh 44 3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Bảo dưỡng, sửa chữa xe gắn máyMã số môđun: MĐ 38Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun- Vị trí: Mô đun được thực hiện sau khi học xong các môn học/mô đun kỹ thuật cơsở, và các mô đun đào tạo bắt buộc.- Tính chất: là chuyên môn nghề tự chọn.- Ý nghĩa và vai trò: Cung cấp cho người học các kiến thức lý thuyết liên quan đếncấu tạo và nguyên lý làm việc của xe máy. Hướng dẫn thực hiện các kỹ năng tháo,lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa xe máy.Mục tiêu mô đun- Kiến thức:+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc các bộ phận, hệ thống trên xe gắn máy.- Kỹ năng:+ Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa được các hư hỏng của các bộ phận, ...

Tài liệu có liên quan: