sức chịu tải giới hạn thực Lượng tăng ứng suất thực tế trên đất = FS Sức chịu tải giới hạn thực được xác định bằng áp suất giới hạn của móng mà đất có thể chịu được dư thêm so với áp suất gây ra bởi đất xung quanh tại cao trình đáy móng. Nếu sự khác nhau giữa trọng lượng đơn vị của bêtông móng và trọng lượng đơn vị đất xung quanh xem như bỏ qua, thì: qnet(u) = qu - q trong đó q net(u) = sức chụ tải giới hạn thực q = Df ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình cơ học đất part 10 sức chịu tải giới hạn thực Lượng tăng ứng suất thực tế trên đất = ( 13.13) FS Sức chịu tải giới hạn thực được xác định bằng áp suất giới hạn của móng mà đất có thểchịu được dư thêm so với áp suất gây ra bởi đất xung quanh tại cao trình đáy móng. Nếu sự khácnhau giữa trọng lượng đơn vị của bêtông móng và trọng lượng đơn vị đất xung quanh xem nhưbỏ qua, thì: qnet(u) = qu - q (13.14) trong đó q net(u) = sức chụ tải giới hạn thực q = Df Bảng 13.2 các hệ số sức chịu tải sửa đổi của Terzaghi Nc , N q , N , , , , N, , N, N c, N c, ‟ Nq Nq 0 5.7 1 0 26 15.53 6.05 2.59 1 5.9 1.07 0.005 27 16.3 6.54 2.88 2 6.1 1.14 0.02 28 17.13 7.07 3.29 3 6.3 1.22 0.04 29 18.03 7.66 3.76 4 6.51 1.3 0.055 30 18.99 8.31 4.39 5 6.74 1.39 0.074 31 20.03 9.03 4.83 6 6.97 1.49 0.1 32 21.16 9.82 5.51 7 7.22 1.59 0.128 33 22.39 10.69 6.32 8 7.47 1.7 0.16 34 23.72 11.67 7.22 9 7.74 1.82 0.2 35 25.18 12.75 8.35 10 8.02 1.94 0.24 36 26.77 13.97 9.41 11 8.32 2.08 0.3 37 28.51 15.32 10.9 12 8.63 2.22 0.35 38 30.43 16.85 12.75 13 8.96 2.38 0.42 39 32.53 18.56 14.71 14 9.31 2.55 0.48 40 34.87 20.5 17.22 15 9.67 2.73 0.57 41 37.45 22.7 19.75 16 10.06 2.92 0.67 42 40.33 25.21 22.5 17 10.47 3.13 0.76 43 43.54 28.06 26.25 18 10.9 3.36 0.88 44 47.13 31.34 30.4 19 11.36 3.61 1.03 45 51.17 35.11 36 20 11.85 3.88 1.12 46 55.73 39.48 41.7 21 12.37 4.17 1.35 47 60.91 44.45 49.3 22 12.92 4.48 1.55 48 66.8 50.46 59.25 23 13.51 4.82 1.74 49 73.55 57.41 71.45 24 14.14 5.2 1.97 50 81.31 65.6 85.75 25 14.8 5.6 2.25 qu q q all net Nên (13.15) FS Hệ số an toàn xác định bởi PT (13.15) phải ít nhất là 3 trong mọi trường hợp. 280Ví dụ 13.1 Một móng vuông có kích trong mặt bằng là 1.5 m x 1.5 m. Đất nền có góc ma sát ‟ =20°, và c = 15.2 kN/m2. Trọng lượng đơn vị của đất, , bằng 17.8 kN/m2. Hãy xác định tổng tảitrọng cho phép trên móng với hệ số an toàn (FS) là 4. Cho rằng độ sâu đặt móng (D f) là 1m vàxảy ra phá hoại cắt tổng thể trong đất.Giải Từ PT (13.7), qu = 1,3cNc + qNq + 0,4 B N Từ bảng 13.1, vì ‟ = 20° Nc = 17.69 Nq = 7.44 N = 3.64 Vậy, q = (1.3)(15.2)(17.69) + (1 x 1 ...
Giáo trình cơ học đất part 10
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng cơ học đất giáo trình cơ học đất tài liệu cơ học đất đề cương cơ học đất lý thuyết cơ học đấtTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Cơ học đất - Đào Nguyên Vũ
467 trang 43 0 0 -
31 trang 43 0 0
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 3: Ứng suất trong đất
87 trang 43 0 0 -
212 trang 42 0 0
-
7 trang 37 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Giáo trình Cơ học đất: Phần 1 - Phan Hồng Quân
134 trang 36 0 0 -
151 trang 36 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
31 trang 34 0 0