Giáo trình cơ sở dữ liệu máy tính
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 713.10 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói rằng bất kể lĩnh vực nào của Tin học đều ít nhiều liên quan tớiviệc tổ chức và khai thác cơ sở dữ liệu. Đặc biệt cơ sở dữ liệu có vai trò rất quantrọng trong hệ thống thông tin.I.1.1 Dữ liệu (Data)Dữ liệu là một phần tử hoặc một tập hợp các phần tử mà ta gọi là tín hiệu.Nó được biểu hiện dưới các dạng như hình ảnh, âm thanh, màu sắc, mùi vị... Từnhững tín hiệu đó chúng ta có sự hiểu biết về một sự vật, hiện tượng hay quá trìnhnào đó trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình cơ sở dữ liệu máy tính Giáo trình cơ sở dữ liệuCHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆUI.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Có thể nói rằng bất kể lĩnh vực nào của Tin học đều ít nhiều liên quan tớiviệc tổ chức và khai thác cơ sở dữ liệu. Đặc biệt cơ sở dữ liệu có vai trò rất quantrọng trong hệ thống thông tin.I.1.1 Dữ liệu (Data) Dữ liệu là một phần tử hoặc một tập hợp các phần tử mà ta gọi là tín hiệu.Nó được biểu hiện dưới các dạng như hình ảnh, âm thanh, màu sắc, mùi vị... Từnhững tín hiệu đó chúng ta có sự hiểu biết về một sự vật, hiện tượng hay quá trìnhnào đó trong thế giới khách quan thông qua quá trình nhận thức. Trong các dạngdữ liệu thì ngôn ngữ (chữ viết, chữ số, tiếng nói) là dạng dữ liệu phổ biến nhấtđược dùng trong lĩnh vực tin học (dùng để mô tả, định lượng các đặc tính của đốitượng). Phạm vi của dữ liệu rất rộng lớn. Trong cuốn bài giảng này chúng ta chỉ đềcập đến dữ liệu trong lĩnh vực của Tin học. Các dữ liệu trong lĩnh vực tin học phảilượng hóa (cân đong đo đếm hay mô tả được).I.1.2 Cơ sở dữ liệu (Database) Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu về các đối tượng cần được quản lý,được lưu trữ đồng thời trên các vật mang tin của máy tính điện tử và được quản lýtheo một cơ chế thống nhất gọi là hệ quản lý (hoặc quản trị) cơ sở dữ liệu nhằmthực hiện ba chức năng sau đây: (1). Tạo lập dữ liệu (2). Cập nhật dữ liệu: ◦ Nạp dữ liệu vào cơ sở dữ liệu. ◦ Xóa dữ liệu khỏi cơ sở dữ liệu. ◦ Sửa dữ liệu đã có trong cơ sở dữ liệu. (3). Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu theo yêu cầu. Nói một cách khác cơ sở dữ liệu là tập hợp các dữ liệu gọn nhất nhưng đầy đủ nhất về các đối tượng cần quản lý đủ đáp ứng tất cả các yêu cầu khai thác đặt ra.I.1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System- DBMS) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) là một hệ thống phần mềm (các chươngtrình) giúp cho người sử dụng khai thác các CSDL theo các chức năng: (1). Tạo lập dữ liệu (2). Cập nhật dữ liệu: ◦ Nạp dữ liệu vào cơ sở dữ liệu. Trang 1 Giáo trình cơ sở dữ liệu ◦ Xóa dữ liệu khỏi cơ sở dữ liệu. ◦ Sửa dữ liệu có trong cơ sở dữ liệu. (3). Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu theo yêu cầu. (4). Bảo mật cơ sở dữ liệu. Cho tới nay có rất nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu với chất lượng, tính năng và giá cả khác nhau như: họ FOX, DB2, DBASE, ORACLE, SYBASE, PARADOX, INFORMIX, SQL SERVER, MYSQL, POSTGRESQL,... Còn các CSDL là đối tượng quản lý của các HQTCSDL. Chúng được tạo lập và lưu trữ trong các vật mang tin ngoài. Các HQTCSDL thường cung cấp các công cụ cho phép người dùng thực hiệncác thao tác trên. Tuy nhiên do yêu cầu đa dạng và chặt chẽ của người dùng màđể khai thác thông tin hiệu quả thì HQTCSDL chưa đủ mà phải cần tới những phầnmềm chuyên dụng (specialized program) giúp cho việc tổ chức, lưu trữ và khai tháccơ sở dữ liệu được hiệu quả hơn. Thường người ta sử dụng các công cụ củaHQTCSDL (có thể kết hợp với các ngôn ngữ lập trình) để viết các phần mềm này.Ví dụ hệ thống phần mềm kế toán, quản lý nhân sự tại các cơ quan xí nghiệp, hệquản lý đào tạo trong các trường Đại học... Mỗi phần mềm như vậy thường chỉphục vụ cho một lĩnh vực của một đơn vị cụ thể riêng biệt nào đó. Một Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một hệ thống gồm một hoặc nhiều CSDL vàcác chương trình ứng dụng dùng để khai thác và xử lý dữ liệu trong CSDL đó. Người dùng Chương trình ứng dụng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu CSDL Dạng so sánh thô thiển sau đây giữa kho vật chất và cơ sở dữ liệu, quản lý khovà hệ quản trị cơ sở dữ liệu, giúp chúng ta nhanh chóng hiểu được một vài thuậtngữ chuyên môn đầu tiên của CSDL. Mỗi CSDL ứng với một kho. Giống như kho có người quản trị (thủ kho) thìCSDL cũng có người quản trị CSDL. Người quản trị có nhiệm vụ quản lý và theodõi toàn bộ các thủ tục sau đây: (1). Nạp dữ liệu vào CSDL ↔ Nạp hàng vào kho. (2). Xóa dữ liệukhỏi CSDL ↔ Loại bỏ hàng bị hỏng hoặc thanh lý hàng không cần dùng nữa. Trang 2 Giáo trình cơ sở dữ liệu (3). Sửa dữ liệu trong CSDL ↔ Sửa lại hàng trong kho. (4). Tạo lập CSDL ↔ Xây dựng thêm kho. (5). Tìm kiếm và xuất dữ liệu ↔ Tìm và xuất hàng. (6). Bảo trì dữ liệu trong CSDL không bị sai hỏng do các truy nhập không hợp phép hoặc các truy nhập không đúng qui cách dẫn đến sự sai lệch, mất mát dữ liệu ↔ Bảo vệ hàng cho khỏi mất mát, hư hỏng. CSDL có một lớp người sử dụng cũng được phép thực hiện các thao tác(1)-(6) như người quản trị n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình cơ sở dữ liệu máy tính Giáo trình cơ sở dữ liệuCHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆUI.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Có thể nói rằng bất kể lĩnh vực nào của Tin học đều ít nhiều liên quan tớiviệc tổ chức và khai thác cơ sở dữ liệu. Đặc biệt cơ sở dữ liệu có vai trò rất quantrọng trong hệ thống thông tin.I.1.1 Dữ liệu (Data) Dữ liệu là một phần tử hoặc một tập hợp các phần tử mà ta gọi là tín hiệu.Nó được biểu hiện dưới các dạng như hình ảnh, âm thanh, màu sắc, mùi vị... Từnhững tín hiệu đó chúng ta có sự hiểu biết về một sự vật, hiện tượng hay quá trìnhnào đó trong thế giới khách quan thông qua quá trình nhận thức. Trong các dạngdữ liệu thì ngôn ngữ (chữ viết, chữ số, tiếng nói) là dạng dữ liệu phổ biến nhấtđược dùng trong lĩnh vực tin học (dùng để mô tả, định lượng các đặc tính của đốitượng). Phạm vi của dữ liệu rất rộng lớn. Trong cuốn bài giảng này chúng ta chỉ đềcập đến dữ liệu trong lĩnh vực của Tin học. Các dữ liệu trong lĩnh vực tin học phảilượng hóa (cân đong đo đếm hay mô tả được).I.1.2 Cơ sở dữ liệu (Database) Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu về các đối tượng cần được quản lý,được lưu trữ đồng thời trên các vật mang tin của máy tính điện tử và được quản lýtheo một cơ chế thống nhất gọi là hệ quản lý (hoặc quản trị) cơ sở dữ liệu nhằmthực hiện ba chức năng sau đây: (1). Tạo lập dữ liệu (2). Cập nhật dữ liệu: ◦ Nạp dữ liệu vào cơ sở dữ liệu. ◦ Xóa dữ liệu khỏi cơ sở dữ liệu. ◦ Sửa dữ liệu đã có trong cơ sở dữ liệu. (3). Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu theo yêu cầu. Nói một cách khác cơ sở dữ liệu là tập hợp các dữ liệu gọn nhất nhưng đầy đủ nhất về các đối tượng cần quản lý đủ đáp ứng tất cả các yêu cầu khai thác đặt ra.I.1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System- DBMS) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) là một hệ thống phần mềm (các chươngtrình) giúp cho người sử dụng khai thác các CSDL theo các chức năng: (1). Tạo lập dữ liệu (2). Cập nhật dữ liệu: ◦ Nạp dữ liệu vào cơ sở dữ liệu. Trang 1 Giáo trình cơ sở dữ liệu ◦ Xóa dữ liệu khỏi cơ sở dữ liệu. ◦ Sửa dữ liệu có trong cơ sở dữ liệu. (3). Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu theo yêu cầu. (4). Bảo mật cơ sở dữ liệu. Cho tới nay có rất nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu với chất lượng, tính năng và giá cả khác nhau như: họ FOX, DB2, DBASE, ORACLE, SYBASE, PARADOX, INFORMIX, SQL SERVER, MYSQL, POSTGRESQL,... Còn các CSDL là đối tượng quản lý của các HQTCSDL. Chúng được tạo lập và lưu trữ trong các vật mang tin ngoài. Các HQTCSDL thường cung cấp các công cụ cho phép người dùng thực hiệncác thao tác trên. Tuy nhiên do yêu cầu đa dạng và chặt chẽ của người dùng màđể khai thác thông tin hiệu quả thì HQTCSDL chưa đủ mà phải cần tới những phầnmềm chuyên dụng (specialized program) giúp cho việc tổ chức, lưu trữ và khai tháccơ sở dữ liệu được hiệu quả hơn. Thường người ta sử dụng các công cụ củaHQTCSDL (có thể kết hợp với các ngôn ngữ lập trình) để viết các phần mềm này.Ví dụ hệ thống phần mềm kế toán, quản lý nhân sự tại các cơ quan xí nghiệp, hệquản lý đào tạo trong các trường Đại học... Mỗi phần mềm như vậy thường chỉphục vụ cho một lĩnh vực của một đơn vị cụ thể riêng biệt nào đó. Một Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một hệ thống gồm một hoặc nhiều CSDL vàcác chương trình ứng dụng dùng để khai thác và xử lý dữ liệu trong CSDL đó. Người dùng Chương trình ứng dụng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu CSDL Dạng so sánh thô thiển sau đây giữa kho vật chất và cơ sở dữ liệu, quản lý khovà hệ quản trị cơ sở dữ liệu, giúp chúng ta nhanh chóng hiểu được một vài thuậtngữ chuyên môn đầu tiên của CSDL. Mỗi CSDL ứng với một kho. Giống như kho có người quản trị (thủ kho) thìCSDL cũng có người quản trị CSDL. Người quản trị có nhiệm vụ quản lý và theodõi toàn bộ các thủ tục sau đây: (1). Nạp dữ liệu vào CSDL ↔ Nạp hàng vào kho. (2). Xóa dữ liệukhỏi CSDL ↔ Loại bỏ hàng bị hỏng hoặc thanh lý hàng không cần dùng nữa. Trang 2 Giáo trình cơ sở dữ liệu (3). Sửa dữ liệu trong CSDL ↔ Sửa lại hàng trong kho. (4). Tạo lập CSDL ↔ Xây dựng thêm kho. (5). Tìm kiếm và xuất dữ liệu ↔ Tìm và xuất hàng. (6). Bảo trì dữ liệu trong CSDL không bị sai hỏng do các truy nhập không hợp phép hoặc các truy nhập không đúng qui cách dẫn đến sự sai lệch, mất mát dữ liệu ↔ Bảo vệ hàng cho khỏi mất mát, hư hỏng. CSDL có một lớp người sử dụng cũng được phép thực hiện các thao tác(1)-(6) như người quản trị n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo Trình Cơ Sở Dữ Liệu Tính chủ quyền của dữ liệu Tranh chấp dữ liệu đối tượng sử dụng CSDL Hệ Quản Trị Cơ SởTài liệu có liên quan:
-
62 trang 422 3 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 319 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 188 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 1 - Sở Bưu chính Viễn Thông TP Hà Nội
48 trang 187 1 0 -
Giáo Trình về Cơ Sở Dữ Liệu - Phan Tấn Quốc
114 trang 132 1 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Ngành: Công nghệ thông tin - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
49 trang 113 0 0 -
Giáo trình cơ sở dữ liệu quan hệ_3
26 trang 110 0 0 -
54 trang 73 0 0
-
134 trang 69 1 0
-
0 trang 64 0 0