51 7. Nhựa chịu nhiệt có cấu trúc kết mạng rất bền, không thể có hiện tượng biến thể chảy mềm. Chúng chỉ có thể biến thể mềm rất ít khi còn ở dưới nhiệt độ phân hủy, giữ nguyên trạng thái cho đến hoàn bị phân hủy khi đạt đến nhiệt độ phân hủy. Sau đây là một vài chương có liên quan đến thuộc tính vật lý của chất dẻo chưa được nhắc đến trong bài giới thiệu này Biểu hiện đốt cháy của chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 4
51
7. Nhựa chịu nhiệt có cấu trúc kết mạng rất bền, không thể có hiện tượng biến thể chảy mềm.
Chúng chỉ có thể biến thể mềm rất ít khi còn ở dưới nhiệt độ phân hủy, giữ nguyên trạng thái cho
đến hoàn bị phân hủy khi đạt đến nhiệt độ phân hủy.
Sau đây là một vài chương có liên quan đến thuộc tính vật lý của chất dẻo chưa được nhắc đến
trong bài giới thiệu này
Biểu hiện đốt cháy của chất dẻo
DIN 53459 Xác định độ phát sáng
DIN 4102 Khả năng chịu lửa và chịu nhiệt của các vật liệu ( tính đối kháng ).
Trị số nhiệt của chất dẻo.
DIN 52612 Xác định khả năng dẫn nhiệt của chất dẻo
DIN 52614 Thí nghiệm khả năng cách nhiệt của chất dẻo ( trị số cách nhiệt của tấm lót sàn nhà ).
DIN 7722E Xếp hạng các chất cao phân tử dựa trên những biểu tượng cơ nhiệt của chúng.
Khả năng bền ở nhiệt độ thấp
DIN 53372 Thí nghiệm cho các phim nhựa. Xác định độ bền ở nhiệt độ thấp của phim-PVC.
DIN 53545 Xác định biểu hiện của cao su tổng hợp và chất dẻo đàn hồi ở nhiệt độ thấp.
Thuộc tính điện của nhựa.
DIN 53482 Thí nghiệm các chất ngăn cách. Xác định trị số điện trở .
DIN 53481 Xác định điện thế và độ bền đố i với tần số cao.
DIN 53480 Xác định độ bền dẫn điện trong điều kiện vận hành dưới 1 KV ( Kilo Volt )
DIN 53483 Xác định thuộc tính điện môi ( hằng số điện môi và thông số tổn thất điện môi )
DIN 53486 Đánh giá những biểu tượng t ĩnh điện của chất dẻo và so sánh với những chất cách khác.
DIN 53489 Đánh giá tác dụng rỉ mòn trong điện giải đố i với chất dẻo.
Thuộc tính quang học
DIN 53491 Xác định trị số khúc xạ và tán xạ của ánh sáng.
DIN 53490 Xác định sự mờ đục của lớp nhựa trong suốt.
Thuộc tính âm học
DIN 18164 Nhựa xốp được ứng dụng làm chất cách âm trong ngành xây dựng
DIN 4109 Cách âm trong ngành xây dựng.
DIN 52210 Hãm thanh trong không khí
DIN 52211 Trị số cách âm và định mức cách âm tiêu chuẩn.
Các ảnh hưởng khác : Ánh sáng, thời tiết, lão hóa
DIN 50010-50019 Tác động của thời tiết
DIN 53388 Xác định độ bền đố i với ánh sáng ( tia cực tím và hồng ngoại )
DIN 54004 Xác định của ánh sáng đối với chất dẻo trộn mầu, in ấn lên bề mặt của chúng.
Còn tiếp tục :
- Những thuộc tính vật lý của chất dẻo ở trạng thái lỏ ng
- Độ nhờn và hiện tượng dòng chảy của chất dẻo
Ghi chú: Tất cả tài liệu và hình ảnh trong bài viết này được trích dẫn từ các web site sau đây:
- http://www.weka.de
- http://www.peterlutz.ch
- http://www.fbv.fh-frankfurt.de/mhwww/KUT/indexkut.htm
- W. Laeis, Einführung in die Werkstoffkunde der Kunststoffe
Trương Ngọc Giao
K.S. Biến chế chất dẻo
PDF wurde mit pdfFactory-Prüfversion erstellt. www.context-gmbh.de
1
Công nghệ chất dẻo ( Kunststofftechnologie ) phần 2
3. Các phương pháp chế biến chất dẻo
Phương pháp chế biến chất dẻo hay còn gọi với tên khác là quy trình gia công chất dẻo. Các phương
pháp này rất đa dạng, chúng tập hợp nhiều tiến trình tùy theo những yếu tố sau đây:
. Thuộc tính khác nhau của mổi loại chất dẻo: ứng nhiệt ( Thermopaste ), chịu nhiệt ( Duroplaste), đàn
hồi hay cao-su tổng hợp ( Elastomere ).
. Phạm vi ứng dụng: gia dụng, tiêu dùng, kỹ nghệ cơ khí, điện khí, điện tử, xây dựng..vv.
. Chức năng sản phẩ m: chịu nhiệt, chịu lực ( nén, hay ma sát ), cách điện, cách nhiệt, cơ phận bằng
chất dẻo (nhẹ) thay cho cơ phậ n kim loạ i (nặng), đóng gói, lót, chèn, chứa đựng..vv…
. Hình thể sản phẩ m: hình khối đơn giản, phức tạp, rổng, đặc hay hình trụ sang đến dạng tấm, màn hay
bao bì, tấm chèn xốp..vv..
Từ những yếu tố kể trên người ta có rất nhiều phương pháp chế biến cùng với máy móc thiết bị, quy trình
sản xuất khác nhau. Tựu chung hiện nay có những phương pháp chế biến chất dẻo thường gặp như sau:
Đẩy liên tục ( Extrusion ), ép ( Pressen ), đúc (Giessen), đúc phun (Spritzgiessen), hút chân không (Vakuum)
đông bọt ( Verschaeumung ), kết hợp phản ứng kết mạng với các loại sợi phụ gia như vải, nhựa, thủy tinh
.vv.. ( Glasfaserverstaerkung )
3.1 Phương pháp đẩy liên tục ( Extrusion )
Đẩy liên tục là một phương pháp chế biến được ứng dụng rộng rãi trước tiên cho các loại chất dẻo ứng
nhiệt ( Thermoplast ), -đàn hồi và cao su tổng hợp ( Elastomere ). Đây là một quy trình nấu chảy và đẩy
nhựa liên tục, chủ yếu để sản xuất đại trà các ...
giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 4
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 959.83 KB
Lượt xem: 42
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dầu khí đốt giáo trình địa chất chất dẻo hay nhựa Công nghệ chất dẻo ngành Công nghệ chất dẻo tìm hiểu chất dẻo nghiên cứu chất dẻoTài liệu có liên quan:
-
giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1
16 trang 44 0 0 -
Giáo trình địa vật lí giếng khoan
255 trang 34 0 0 -
Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 1
25 trang 31 0 0 -
Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 7
27 trang 30 0 0 -
Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương3
21 trang 30 0 0 -
Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 9
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 5 - P2
19 trang 29 0 0 -
giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 2
16 trang 29 0 0 -
Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 5 - P1
23 trang 28 0 0 -
Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 5
18 trang 28 0 0