Chế độ nghiêng lò: một đặc điểm quan trọng của luyện thép trong lò thổi sườn là là có thể dùng chế độ quay nghiêng lò trong quá trình thổi luyện để thay đổi độ sâu thổi luyện (khoảng cách từ mắt gió đến mặt thoáng nước thép trong lò).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ và thiết bị luyện thép 12hướng từ dưới lên trên làm cho tạp chất tiếp tục bị đẩy lên phía trên, nhờ đó thu đượcthỏi kim loại có độ sạch cao. 4 3 5 ~ 2 6 9 7 8 1 Hình 5.3 Sơ đồ nguyên lý lò điện xỉ 1) Đáy lò 2) Tường lò 3) Điện cực 4) Cơ cấu hạ điện cực 5) Xỉ 6) Kim loại lỏng 7) Kim loại kết tinh 8) Nước làm nguội 9) Nguồn điện5.4.2. Nấu thép trong lò điện hồ quang chân không Sơ đồ cấu tạo tương tự lò điện xỉ nhưng không dùng xỉ để tinh luyện mà dùngmôi trường chân không. 4 3 5 ~ 2 6 9 7 8 1 Hình 5.4 Sơ đồ nguyên lý lò điện xỉ 2) Đáy lò 2) Tường lò 3) Chụp chân không 4) Cơ cấu hạ điện cực 5) Điện cực 6) Kim loại lỏng 7) Kim loại kết tinh 8) Nước làm nguội 9) Nguồn điện - 71 - Tường lò (2) trước đây xây bằng gạch chịu lửa nhưng hiện nay thường đượcthay thế bằng hộp nước. Điện cực kim loại bị nóng chảy do nhiệt của hồ quang. Kimloại nóng chảy trong môi trường lò là chân không, tránh được hoà tan khí, đồng thờiviệc tách khí hoà tan triệt để hơn, kết hợp với kết tinh định hướng, tạp chất bị dồn lênphần trên của thỏi, ta thu được kim loại ở phần dưới có độ sạch rất cao. Lò điện hồ quang chân không dùng để luyện thép siêu sạch, thép chất lượngcao. - 72 - Chương VI LUYỆN THÉP TRONG LÒ THỔI6.1. Đặc điểm và phân loại Luyện thép trong lò thổi (còn gọi là lò chuyển) là phương pháp luyện thép ra đờisớm nhất, qua nhiều giai đoạn phát triển, hiện nay vẫn được coi là một phương phápluyện thép quan trọng trong lĩnh vực sản xuất thép. Lò thổi sử dụng nguyên liệu kimloại là gang lỏng từ lò cao hoặc lò đúc chuyển đến, bằng cách thổi không khí hoặc oxyvào gang lỏng để đốt cháy bớt các tạp chất chủ yếu trong gang để chuyển gang thànhthép. Nhiệt cấp cho lò gồm hai nguồn chính: + Nhiệt vật lý: do gang lỏng mang vào, nhiệt tích của thể xây lò; + Nhiệt hóa học: sinh ra do đốt cháy các tạp chất trong quá trình luyện. Theo phương pháp thổi, lò được phân ra ba loại chính: - Lò thổi đáy: thổi không khí từ đáy, gồm: + Lò Betsme: tường lò axit (lò thổi đáy axit). + Lò Tômat: tường lò bazơ (lò thổi đáy bazơ) - Lò thổi sườn: thổi không khí từ bên hông, gồm: + Lò chuyển thổi sườn axit. + Lò chuyển thổi sườn bazơ. - Lò thổi đỉnh bằng oxy (lò LD): thổi oxy từ đỉnh Một vấn đề hết sức quan trọng trong luyện thép lò thổi là giải quyết nhiệt độnước thép. Lượng nhiệt vật lý trong các trường hợp chênh lệch ít, nhưng lượng nhiệthóa học thì rất khác nhau phụ thuộc vào phương pháp thổi và tính chất tường lò. Trong lò thổi đáy axit (lò Betsme) và lò thổi sườn axit nguồn nhiệt hóa học chủyếu là do đốt cháy Si, trong lò thổi đáy bazơ (lò Tômat) là P, trong lò thổi sườn bazơ làSi và P. Mặt khác, khi thổi đáy toàn bộ không khí lạnh đi qua kim loại lỏng nên tổnhao nhiệt lớn hơn khi thổi sườn. Nhiệt độ lò thổi đáy thấp, chất lượng thép không tốtnên hiện nay ít được sử dụng, trừ lò thổi đáy bazơ còn được sử dụng ở những vùng cógang nhiều P. - 73 - O2 Nước a) b) c) Hình 6.1 Sơ đồ nguyên lý các loại lò chuyển a) Lò thổi đáy b) Lò thổi sườn c) Lò thổi đỉnh bằng oxy Lò thổi đỉnh bằng oxy (lò LD: viết tắt Lintz Donawit nơi đầu tiên xây dựng lòLD) là phương pháp luyện thép ra đời sau nhưng tốc độ phát triển rất nhanh và trởthành một trong những phương pháp luyện thép chủ yếu hiện nay trên thế giới.Ưu điểm của lò LD: + Phạm vi sử dụng nguyên vật liệu rộng: sử dụng ...
Giáo trình công nghệ và thiết bị luyện thép 12
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.63 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế tạo máy móc giáo trình khoa học công nghệ bài giảng công nghệ luyện thép kết cấu chế tạo máy vật liệu để chế tạo thépTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình lập trình Verilog Tiếng Việt 3
6 trang 117 0 0 -
Giáo trình lập trình Verilog Tiếng Việt 1
6 trang 44 0 0 -
Giáo trình lập trình Verilog Tiếng Việt 7
6 trang 40 0 0 -
giáo trình thiết kế Ô tô phần 7
14 trang 33 0 0 -
Luận văn: Tự động hóa quá trình sản xuất - ĐH Bách Khoa Hà Nội
108 trang 33 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
giáo trình thiết kế Ô tô phần 6
13 trang 29 0 0 -
giáo trình thiết kế Ô tô phần 1
14 trang 29 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
5 trang 26 0 0